[SGK Scan] Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Sách Giáo Khoa

[SGK Scan] Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Sách Giáo Khoa

Qua bài viết này Wonderkids xin chia sẻ với các bạn thông tin và kiến thức về Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc thơ hot nhất được tổng hợp bởi Wonderkids

Video Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc thơ

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 11
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 11 (Ngắn Gọn)
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 11 (Cực Ngắn)
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 11
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 11 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 11 Tập 2
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 11 Nâng Cao Tập 1
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 11 Nâng Cao Tập 2
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 11 Tập 2

Nắm được những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu. Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài nông dân nghĩa sĩ có một không hai trong lịch sử văn học trung đại và tiếng kh U thương của Nguyễn Đình Chiểu cho một thời kì “khổ nhục nhưng Vĩ đại” của dân tộc. Hiểu những nét cơ bản về thể văn tế và thấy được giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài văn tế.PHÂN MộT: Tắc GIẳ1- CU00 Đữ] Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai(1),ình tại quê làng Tân Thới, huyện Bình D ỉnh Gia Định (nay thuộc Thànhphố Hồ Chí Minh). Ông xuất thân trong gia đình nhà nho, cha là Nguyễn Đình Huy, người Thừa Thiên (nay là Thừa Thiên – Huế), vào Gia Định làm thư lại tại dinh Tổng trấn Lê Văn Duyệt. Ở đây, Ông lấy bà Trương Thị Thiệt làm vợ thứ, sinh ra Nguyễn Đình Chiểu. Năm 1843, Nguyễn Đình Chiểu đỗ tú tài tại trường thi Gia Định. Năm 1846, ông ra Huế học, chuẩn bị thi tiếp tại quê cha, nhưng lúc sắp vào trường thi thì nhận được tin mẹ mất, phải bỏ thi trở về Nam chịu tang (1849). Dọc đường về, Nguyễn Đình Chiểu bị đau mắt nặng rồi bị mù. Không khuất phục trước số phận oan nghiệt, Nguyễn Đình Chiểu về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân, và tiếng thơ Đồ Chiểu cũng bắt đầu vang khắp miền Lục tỉnh.- (1) Hối Trai : cái phòng tối. Sau khi bị mù, Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu mới lấy tên hiệu này.56 Khi giặc Pháp đánh vào Gia Định (1859), người trí thức yêu nước Nguyễn Đình Chiểu đã đứng vững trên tuyến đầu của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn mưu tính kế đánh giặc và sáng tác những vần thơ cháy bỏng căm hờn, sôi Ý chí chiến đấu. Nam Kì mất, ông ở lại Ba Tri (Bến Tre). Thực dân Pháp tìm mọi cách dụ dỗ, mua chuộc, nhưng ông khảng khái khước từ tất cả, giữ trọn tấm lòng thuỷ chung son sắt với nước với dân cho đến hơi thở cuối cùng.II – Sự NGHIÊPTHỨWẫN 1. Những tác phẩm chínhNguyễn Đình Chiểu là một trong những nhà thơ đầu tiên ở Nam Kì sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm. Cuộc đời sáng tác của ông chia làm hai giai đoạn, trước và sau khi thực dân Pháp xâm lược. Ở giai đoạn đầu, ông viết hai truyện thơ dài: Truyện Lục Vân Tiên và Dương Từ – Hà Mậu, đều nhằm mục đích truyền bá đạo lí làm người. Đến giai đoạn sau, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là lá cờ đầu của văn thơ yêu nước chống Pháp nửa cuối thế kỉ XIX với những tác phẩm xuất sắc về cả nội dung tư tưởng, tình cảm và nghệ thuật như Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, Thơ điếu Trương Định, Thơ điếu Phan Tòng, Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh, Ngư Tiềuy thuật vấn đáp (còn gọi là Ngư Tiều vấn đáp nho y diễn ca, một truyện thơ dài). Bằng ngòi bút, Nguyễn Đình Chiểu đã suốt đời chiến đấu không mệt mỏi cho đạo đức, chính nghĩa, cho độc lập tự do của dân tộc: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm, Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.(Dương Từ – Hà Mậu) 2. Nội dung thơ văn – Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: Nguyễn Đình Chiểu viết Truyện Lục Vân Tiên nhằm mục đích truyền dạy những bài học về đạo làm người chân chính. Đạo lí làm người của Nguyễn Đình Chiểu mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho, nhưng lại rất đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc. Những mẫu người lí ởng trong tác phẩm là những gười sống hậu, thuỷ chung, biết giữ gìn nhân cách thẳng ngay, cao cả, dám đấu tranh và có đủ sức mạnh để chiến thắng những thế lực bạo tàn, cứu nhân độ thế: “Tôi xin ra sức anh hào – Cứu người cho khỏi lao đao buổi này”. – Lòng yêu nước, thương dân: Khi cuộc chiế L- -1 ܢܝ- ܠܭܰ ủa thực dân Pháp nổ ra, tù -a- – – – g d t 王i là lòng yêuA-l- Arl: A- – -a- -a: 1_ ܢ ܦ ܓܒ* ochiến đấu giữ nước buổiấy. Thơ văn yêu nước chống Pháp của Nguyễn Đình Chiểuo57ܐ -L – ܐ- ܠ – -A. All llll-l lial l 1- ܕ -1 : -L va y s-i ticứu nước của nhân dân ta, đồng thời nhiệt liệt biểu dương những anh hùng nghĩa sĩ ۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔ ܫ- – ܫ ܦ ܦ ܫ – ܫ – ܐܒđã chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc. Ông onhân dân (Chạy giặc, Văn tếng} ận vong Lục tỉnh), ông lên án những kẻ sẵn sàng – a A -l. — a 1- ܂dAdi Jhình tAir ra Tây. Ông ngợi Trương 茎 ܐ Lܬ ܢܝ ܢ – Lܬܝ ܓܝ ܢܝܓܝ ܢܚܫܥܝܬܝܝ ܥܝ ܬܥܝܧܝ ܂ܢ ܢĐịnh, Phan Tòng of -o o gVì đại nghĩ ܠܫܬ ܢܝ ܬta’ l- 1زمرہ la -la. li lA. 1- 26 1 ܫܓܬܚ- ܓ݁ܝ ܝܬܝ-A – a l:A- 4A. Aot o o — – ܐܫ ܬܝܢܝ ܕܐܒ ܥL- Jܫ ܫܝܢܝ ܥL- L-=حد — – – -L-=گھ tiền”); theo bụng dân phải chịu tướng quân phù”, gánh vác một vai khổn ngoại”” (Văn tế — a- a a —. Illasuốt đời cui cút làm ăn, bởi mến nghĩa làm quân chiêu mộ, đánh giặc Với ý chí: “Thà hác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng Vinh… Thác mà trả nước non rồi nợ,- – – གལ། ། ། །ཁ་ཁ། ཁ… gđề l ” ghĩ ần Giuộc) Ngay ܪܵ- ܢܚܬܥܝ ܓLܥ- ܊ ویر A – — – ے thất bại, dân tộ – gb — ܵ – – K Nhân Sư, người thầy thuốc giỏi trong NgưTiềuy t} ấn đáp, dẫu không thể làm gì để cú s-L – Lala. all a a le. ܠ ܢ ܕ al …همه — – – ماه دیده محمد. همه گور – 1- L ہے۔ -طا۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔ -L-۔۔۔۔۔۔ گدcao cả: “Dù đui mà giữ đạo nhà Còn hon có mắt ông cha không thờ”. 3. Nghệ thuật thơ vănVề nghệ thuật, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có nhiều đóng góp quan trọng, nhất là văn chương trữ tình đạo đức. Vẻ đẹp của thơ văn ông không phát lộ rực rỡ ở bề ngoài mà tiềm ẩn trong tầng sâu của cảm xúc, suy ngẫm. Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm trong sáng, nhiệt thành, đầy tình yêu thương con người của nhà thơ, bao giờ cũng nồng đậm hơi thở cuộc sống, tự nó đã tạo nên sức rung động mãnh liệt sâu xa. Đặc biệt, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu còn rất đậm đà sắc thái Nam Bộ. Mỗi người dân Nam Bộ đều có thể bắt gặp mình ở các nhân vật của ông, từ lời ăn tiếng nói mộc mạc, bình dị đến tâm hồn nồng nhiệt, chất phác, cách cư xử khoáng đạt, hồn nhiên. Lối thơ thiên về kể trong các truyện của ông cũng mang màu sắc diễn xướng rất phổ biến trong văn học dân gian Nam Bộ.Đó là những yếu tố cơ bản tạo nên giá trị thẩm mĩ đặc sắc của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Truyện Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,… xứng đáng là những tác phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam cuối thời trung đại.M * 。 பட ே – – – – -a- – – (2) Tướng quân phù:ấn tín của tướng lĩnh. 3) Кhб. 1ܐܫܬܥܝ ܬ ܡܬܝܗ- ܬܥܬ܀ 7 ܗܝܕܘܗܝ ܓ( o— — o b58Đã hơn một thế kỉ trôi qua, tiếng thơ Đồ Chiểu vẫn ngân vang giữa cuộc đời. Tên tuổi nhà al gN — e gbå ghệ d ܐ cách cao đẹp và những cống hiến lớn lao của ông cho văn học nước nhà.HƯỨNG DẫN Học BằI 1. Nêu những nét chính về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu. Anh (chị) cảm nhận sâu sắc điều gì qua cuộc đời nhà thơ? 2. Tìm hiểu giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: -Dựa vào những đoạn trích đã học về Truyện Lục Vân Tiên (ở lớp 9 và lớp 11), hãy cho biết lí tưởng đạo đức của Nguyễn Đình Chiểu được xây dựng chủ yếu trên cơ sở tình cảm nào. – Nội dung trữ tình yê Nguyễn Đình Chiểu ?Tác độ — – – – – – ܢ موg thực dâ Pháp مهم ..كمهم معهم. ဂုံး گر o -ܖ đương thời ? – Theo anh (chị), sắc thái Nam Bộ độc đáo của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu biểu hiện ở những điểm nào ?3”. Với những kiến thức đã học về Nguyễn Trãi và Nguyễn Đình Chiểu, anh (chị) cảm nhận được điều gì gần gũi về tư tưởng nhân nghĩa giữa hai nhà thơ này ? Hãy trình bày ý kiến của mình.GHI NHỞCuộc đời Nguyễn Đình Chiếu là một tấm gương trong sáng, cao đẹp về nhân cách, nghị lực và ý chí, về lòng yêu nước, thương dân và thái độ kiên trung, bất khuất trước kẻ thù. Thơ văn ông là một bài ca đạo đức, nhân nghĩa, là tiếng nói yêu nước cất lên từ Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược, là thành tựu nghệ thuật Xuất sắc mang đậm sắc thái Nam Bộ.LUYÊN TậP Căn cứ vào những kiến thức đã học về Nguyễn Đình Chiểu và các tác phẩm của fly —— à – Lܧ – ܧ ܢ:- L- -“) — — L- ܫ ܥL- -ܢܖ” Diệu: “Cái ưuñino to ái đối với người lao động, sự kính mến họ là một đặc điểm của tâm hồn Đồ Chiểu”(1) ?fly the J- r—- rs- – e. — ras— li volu al- — so. 1جریر۔۔۔۔nghệ thuật, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1973.PHÂN HAI: TÁc PHẩMTIÊU DẫNVăn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc{}là bài văn Nguyễn Đình Chiểu viết theo yêu cầu của Đỗ Quang, tuần phủ Gia Định, để tế những nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc đêm 16-12-1861. Nghĩa quân giết được tên quan hai Pháp và một số lính thuộc địa, làm chủ đồn hai ngày rồi bị phản công và thất bại. Nghĩa quân hi sinh khoảng 20 người. Trong bối cảnh cuộc chiến đấu không cân sức những ngày đầu chống Pháp, khi toàn dân tộc đang quyết một lòng thà chết vinh còn hơn sống nhục, sự hi sinh vì đại nghĩa này quả có sức cổ vũ và khích lệto lớn. Bởi thế, bài văn ngay lập tức được truyền tụng khắp nơi trong nước, làm xúc động lòng người. Có thể nói lần đầu tiên trong văn học dân tộc, người nông dân nghĩa sĩ chống ngoại xâm đã được dựng một bức tượng đài nghệ thuật bất tử.Văn tế là một loại văn thường gắn với phong tục tang lễ, nhằm bày tỏ lòng tiếc thương đối với người đã mất. Văn tế thường có hai nội dung cơ bản: kể lại cuộc đời, công đức, phẩm hạnh của người đã khuất và bày tỏ nỗi đau thương của người sống trong giờ phút vĩnh biệt. Âm hưởng chung của bài văn tế là bi thương, nhưng sắc thái biểu cảm ở mỗi bài có thể khác nhau. Có bài chỉ thuần tuý là một tiếng khóc (Văn tế Trương Quỳnh Như của Phạm Thái) nhưng cũng có bài mang tính sử thi bi tráng (Vân tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, Văn tế Phan Châu Trinh của Phan Bội Châu). Đặc biệt, có khi văn tế còn được viết trong những hoàn cảnh khác, nhằm mục đích khác (ví dụ Tú Xương làm Văn tếsống vợ với giọng hài hước, dí dỏm, hay các nhà văn cách mạng sau này có thể làm văn tế bọn thực dân, đế quốc để đả kích, châm biếm). Văn tế có thể được viết theo nhiều thể: văn xuôi, thơ lục bát, song thất lục bát, phú,… (Bài văn tế này viết theo thể phú Đường luật, có vần, có đối). Giọng điệu văn tế nói chung là lâm li, thống thiết, sử dụng nhiều thán từ và những từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm mạnh. Bố cục của bài văn tế thường có bốn đoạn: đoạn mở đầu (lung khởi) luận chung về lẽ sống chết, thường khởi xướng bằng những từ Thương ôi! Hỡi ôi!; đoạn thứ hai (thích thực) kể công đức, phẩm hạnh, cuộc đời của người đã khuất, thường bắt đầu bằng cụm từ Nhớ linh xưa; đoạn thứ ba (ai văn) nói lên niềm thương tiếc đối với người đã chết; đoạn thứ tư (kết) bày tỏ lòng tiếc thương và lời cầu nguyện của người đứng tế.WẫN BÁN Hỡi ôi! Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ.Mười năm công vỡ ruộng, chưa ắt còn danh nổi như phao ; một trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất tiếng vang như mõ”.(1) Nghĩa sĩ: người có chí khí, không quản ngại hi sinh vì việc nghĩa như cứu người, cứu nước. Cần Giuộc: nay thuộc tỉnh Long An.(2) Cả câu này ý nói:Mười năm làm ruộng, chưa chắc đã được ai biết đến tên tuổi; một trận nghĩa đánh Tây, tuy hi sinh nhưng tiếng thơm còn mãi.60Nhớ linh (1}xưa : Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó”. Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung”; chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ{4}. Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó. Tiếng phong hạc” phập phồng hơn mươi tháng, trông tin quan như trời hạn trông mưa; mùi tỉnh chiên”) vấy vá” đã ba năm, ghét thói mọi” như nhà nông ghét cỏ. Bữa thấy bòng bong” che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ. Một mối xa thư00 đồ sộ, há đểai chém rắn đuổi hươu”}}}; hai vầng nhật nguyệt chói loà, đâu dung lũ treo dê bán chó. Nào đợiai đòiai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình(12); chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ (13).(1) Linh: linh hồn; ở đây chỉ người đã chết. (2) Cui cút (côi cút): bơ vơ, không nơi nương tựa. Cả câu ý nói âm thầm, lặng lẽ làm ăn mà vẫn n(3) Trường nhung: nơi tập trận, luyện võ.(4) Làng bộ: chỉ làng xóm, có bản chép là làng hộ(5) Phong hạc: lấy ở LLS SA A SqS qqSS L ST q qqq LL LLL SLLSSS SSAS ASSAA Sqqqqq Sqqq S A SqqS S qq L S q S SLS S Sq ASqS hỉ sư hồi hôn lo lắnơ ܫ ܚ — ܫ ܚ – ܐܦ ܚܠܐ ܀ – – ܫܝܠܐ ܚ ܢܝ ܚ ܢܝ ܬ ܢl L ܫܥܬܐ – ܚܬܐ. o – – – – – -o này chỉ có nghĩa là tin kẻ địch đến.(6) Miu i ri ri i ri h hôi, ở đây chỉ thực dân Pháp(7) Vấy vá: làm dơ bẩn, dây dính bậy bạ.(8). Th hực dân Pháp)(9) Bòng bong: vải che nắng, vi buồm trên boong tàu.1. () Xa டட . . . Xa đồng quỹ, thư đồng văn ghī o độ dài, sách viết cùng một lối chữ), ý chỉ một quốc gia độc lập, có chủ quyền- – – – – – Tổ) chém rắn, dựng cờ nghĩa, tiêu diệt nhà Tần — – Te 1 frá uvá na 1. اگر ۔۔4ر ۔۔ کرس۔۔۔۔۔4ے..!! * – — — ܦ – – – – – ato – – – – – — it -lăng ư !2) — — ܬܐ Lܝ . ܬܰܘܗܝ ܐܬܝܥܝ-1 ܓ1ܓܝܬܝ – La(13). Bộ hổ:bắt hổ. Đoạn kình, bộ hổ:ý nói ra sức tiêu diệt giặc.61Khá thương thay! Vốn chẳng phải quân cơ quân vệ0), theo dòng?) ở lính diễn binho); chẳng qua là dân ấp dân lân, mến nghĩa làm quân chiêu mộ“”. Mười tám ban võ nghệ, nào đợi tập rèn; chín chục trận binh thư, không chờ bày bố. Ngoài cật”5) có một manh áo vải, nào đợi mang bao tấu”6), bầu ngòi”; trong tay cầm một ngọn tầm vôngo), chi nài sắm dao tu(9), nón gõ (10). Hoả mai(}}) đánh bằng rơm con cúi (12), cũng đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ. Chi nhọc quan quản gióng trống kì trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như không; nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ đạnto, xô củ g vào, liều mình nh chẳng có. Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tào) maní04) hồn kinh; bọn hè trước, lũ(15}ó sau, trối kệ tàu sắt{16} tàu đồng súng nổ. Óli ! Những lăm lòng nghĩa lâu dùng; đâu biết xác phàm” vội bỏ.(1) Cơ, Lệ: các loại đơn vị quân đội thời phong kiến. (2) Theo dòng: theo dòng dõi cha ông. (3) Diễn binh: luyện tập việc binh.ị mời • mô • cầu tìmà • lúc nàu đã dựng cờ nghĩa, chỉ gh ân đánh Pháp. Nl tự nguyện gia nhập nghĩa quân. (5). Cậf:lưng. (6). Bao tẩu: bao đựng dao, mã tấu. (7) Bầu ngòi: bao đựng thuốc đạn, ngòi nổ.(8) Tå ột, rất cứng, thay cho vũ khí.(9) D. loại dao lưỡi dài, sắc bén, o lưng, dùng để đốn cây, giết giặc. (10) Nón gõ: nón đội của lính ngày xưa. (11). Hoả mai: mỗi nhóm lửa, đồ làm bằng vật nhạy bắt lửa; thường dùng để châm ngòi nổ cho một loại súng cổ (súng hoả mai). (12) R – – ܓ — — ܒ — — ܒ ܢܝ (13) Ma tid) (nh ếng Ma-lai-xi-a: }:lính cảnh sá (14) phi ܠ܂ l. – . l. l tuli líp pi la A. (15) Bọn, lũ: chỉ nhiều người, không có ý khinh thị. (16). Có bản chép là tàu thiếc. (17). Xác phàm: xác của con người trần tục.a- – – – – ..- – – – – – – A – Lolai II- eli rMột chắc sa trường rằng chữ hạnh”), nào hay da ngựa bọc thâyo”; trăm năm âm phủ ấy chữ quy(3), nào đợi gươm hùm treo mộto). Đoái sông Cần Giuộc, cỏ cây mấy dặm sầu giăng; nhìn chợ Trường Bình 5), già trẻ hai hàng luỵ nhỏ. Chẳng phải án cướp án gian đày tới, mà vi binh đánh giặc cho cam tâm; vốn không giữ thành giữ luỹ bỏ đi, mà hiệu lực theo quân cho đáng số(6). Nhưng nghĩ rằng: Tấc đất ngọn rau ơn chúa, tài bồi” cho nước nhà ta; bát cơm manh áo ở đời, mắc mớ chi ông cha nó. Vì ai khiến quan quân khó nhọc, ăn tuyết nằm sương; vì ai xui đồn luỹ tan tành, xiêu mưa ngã gió. Sống làm chi theo quân tả đạo’o), quăng vùa hương”, xô bàn độc”), thấy lại thêm buồn; sống làm chỉ ở lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe càng thêm hổ. Thà thác mà đặng câu địch khái(11), về theo tổ phụ(12) cũng Vinh; hơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man diff3) rất khổ.(1) Hạnh: may mắn.-gặp may mắn, nào ngờ đã phải hi sinh. o(3) Quy: về ghĩa là — Ti- iết lí đạo Phật, sống là gửi, thác là ễ (sinh kí, tử quy)(4) Gươm hùm treo mộ: theo tích cổ Trung Quốc, một nghĩa sĩ thời Chiến quốc khi chết đã dặn la-l ܓ ܥܝܢܝ ܫܝ ±aܝ ܓܩas(5) Chợ Trường Bình: thuộc Cần Giuộc.(6) Vĩ binh: làm lính. Hiệu lực: ở đây hiểu là hết sức l ả câu ý ẳng phải vì mắc tộ4. 12.- 1.1. A. 1 a.(7) Tài bồi: vun đắp, vun trồng. Cả câu ý nói: Tấc đất, ngọn rau đều là ơn vua (bao đời) vun đắp cho nước nhà ta; bát cơm manh áo của ta, mắc mớ gì đến ông cha chúng nó (mà chúng nó cướp đi).(8) Tả đạo: chỉ đạo Thiên Chúa, nói ܫܶ ܦܝ ܕܝ ܘܝܥ ܢ¬± ܐ ܫ ܢܝ ܢ ܕ — ܕ — ܕ ܢ lược Việt Nam, thực dân tle 4ھ ۔۔۔ 4۔ -۔ھ lơi dung đạo Thiên Chúalar atܢܝ ܥ – ܦ ܢL ܚܐܫ ܐܝ ܧ 6 chia A =ls & \ +&\ + – – -۔۔ – A l – A nên đã chủ trương bài xích da၀ Thiên Chúa. (9) Vùa hương: bình l — 1-۔ھ- (10). Bàn độc: bàn thờ, (11). Địch khái: tỉnh thần, ý chí chống kẻ thù. (12) Tổ phụ: ông nội, ở đây chỉ tổ tiên nói chung. (13). Man di: chỉ thực dân Pháp.Ôi thôi thôi!Chùa Tông Thạnh(} năm canh ưngo) đóng lạnh, tấm lòng son gửi lại bóng trăng rằm; đồn Lang Sao) một khắc đặng trả hờn, tủi phận bạc trôi theo dòng nước đổ{4}Đau đớn bấy!Mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong lều; não nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế dật dờ5) trước ngõ.Ôi!Một trận khói tan, nghìn năm tiết rỡ6). Binh tướng nó hãy đóng sông Bến Nghé, ai làm nên bốn phía mây đen; ông cha ta còn ở đất Đồng Nai, ai cứu đặng một phường con đỏ”. Thác mà trả nước non rồi nợ8), danh thơm đồn sáu tỉnh chúngo) đều khen; thác mà ưng” đình miếu để thờ, tiếng ngay trải muôn đời ai cũng mộ. Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp nguyện được trả thù kia; sống thờ vua, thác cũng thờ vua, lời dụ(}}) dạy đã rành rành, một chữ ấm (12) đủ đền công đó. Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo, thương vì hai chữ thiên dân; cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm, cám bởi một câu vương thổ03). Hỡi ôi thương thay! . Có linh xin hưởng. SS (Theo Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn học Giải phóng, TP. Hồ Chí Minh, 1976) (1) Chùa Tông Thạnh ản chép là Tôn Thạnh, tê ܀ – L- … — ܼܧ — ܫܶ¬ܐ ܚܫ¬ ± . đã sử dụng làm căn cứ chống giặc. (2) Ung: phải, chịu. ) Đồn L tillang-x Giuộc. (4) Tüi – — z = -rñno – hrn ru1t luui – hori 子 ۔۔۔۔۔۔۔۔ o o(3 o gsa:gọi tắt từ P binh Pháp đóng ở bên kia chợ Cần JAG J. a – — (5) Dậ ý nói l . – (6) Tiết rỡ: danh tiếng rạng rỡ. (7) Con đỏ: đứa trẻ ịnh ròn đñ hỏn [rích rửì nghĩa } ܠܐܝ ܕܘܗܽܕܐ ܕܝܢ ܐܝܕܐa -ܕ r.ܐܝܟ ܗܘ ܗܶ ܕܠܐ ܗ݈ܘ ܕ݁ܰܬ݁ܳܐ ܗ݈ܝ ܕ݁ܰ a ܬ݁ܶܘܩ ܗܘ chăm sóc, bảo vệ như trẻ sơ sinh). (8). Rồi nợ: trả xong nợ nước non. (9). Chúng: dân chúng, mọi người. (10) Ung: ở câu này có nghĩa là “được”. (11). Lời dụ: chiếu dụ của nhà vua. (12). Chữ ấm: ân trạch, chức tước mà đình được thừa hưởng (gọi là được tập ấm). (13) Thiên dân: dân Củ ܠܐ — — ܦ ܀ dân trong nước đều là tôi con của vua, tất cả đất đai trong nước cũng đều là của vua (vương thổ). Cả câu ý nói: Nước mắt khóc những người anh hùng lau mãi cũng không khô, = — — ܀ – – – l – ܐ -ܫܰܝ — ܓ -ܬ݂ܶܐ -1 A. A. ft. la lla a ܚܬܝܬ ܚ- ܬܐs – 1 ị làm Chuan ۔۔۔۔ lao với triềuZì cho nên nhân ܩ ܇ -T – ܐ — – – – – – – – !!!۔۔۔۔۔۔۔ کار:۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔۔ →64Đọc Tiểu dẫn, nắm những nét cơ bản về thể văn tế. Tìm bố cục của bài văn tế này. Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được tái hiện trong bài văn tế như thế nào ? (Chú ý phân tích qua cả quá trình : hình ảnh họ trong cuộc sống bình thường, những biến chuyển khi quân giặc xâm phạm tấc đất ngọn rau, bát cơm manh áo, vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo vải trong trận nghĩa đánh Tây.) Theo anh (chị), cách miêu tả này đạt giá trị nghệ thuật cao ở những điểm nào (về nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật ngôn ngữ, bút pháp trữ tình,…) ?3. Tiếng khóc bi tráng của tác giả xuất phát từ nhiều nguồn cảm xúc. Theo anh (chị), đó là những cảm xúc gì ? Vì sao tiếng khóc đau thương này lại không hề bi luy ?4. Sức gợi cảm mạnh mẽ của bài văn tế chủ yếu là do những yếu tố nào? Hãy phân۔tích một số câu tiêu biểu.GHI NHO Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu là tiếng khóc bị tráng cho một thời kì lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc, là bức tượng đài bất tử về những người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc đã dũng cảm chiến đấu hỉ sinh vì Tổ quốc. Bài văn cũng là một thành tựu xuất sắc về nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình và tính hiện thựC ; ngôn ngữ bình dị, trong sáng, sinh động.LUIÊN TậP1. Đọc diễn cảm bài văn tế.2. Nói về quan niệm sống của ông cha ta thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, Giáo sư Trần Văn Giàu đã viết: “Cái sống được cha ông ta quan niệm là không thể tách rời với hai chữ nhục, vinh. Mà nhục hay vinh là sự đánh giá theo thái độ chính trị đối với cuộc xâm lược của Tây : đánh Tây là vinh, theo Tây là nhục”. Anh (chị) hãy viết một đoạn văn phân tích những câu trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc thể hiện đầy đủ, sâu sắc triết lí nhân sinh đó..1970 ,hế kỉ XIX, NXB Văn học, Hà Nội ܠܐܝ ܥܝܐܬܐ5 NGUWANA 65

Xem thêm  Hình ảnh xuyên suốt của bài thơ tiếng gà trưa - Dung Trình - HOC247

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tổng hợp văn mẫu tiếng Trung theo nhiều chủ đề hay và ý nghĩa
Tổng hợp văn mẫu tiếng Trung theo nhiều chủ đề hay và ý nghĩa
Viết đoạn văn nghị luận về tình yêu cuộc sống, top 200 nghị … – CMUS
Viết đoạn văn nghị luận về tình yêu cuộc sống, top 200 nghị … – CMUS
7 Viết đoạn văn tiếng Anh về vấn đề giao thông ở Việt Nam (8 mẫu
7 Viết đoạn văn tiếng Anh về vấn đề giao thông ở Việt Nam (8 mẫu
Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận
Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận
Top 7 mẫu Viết đoạn văn về trang phục của một dân tộc mà em biết
Top 7 mẫu Viết đoạn văn về trang phục của một dân tộc mà em biết
Soạn bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (trang 76) – Download.vn
Soạn bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (trang 76) – Download.vn
Chuyện về những gia đình văn hóa tiêu biểu xuất sắc – Baolongan.vn
Chuyện về những gia đình văn hóa tiêu biểu xuất sắc – Baolongan.vn
Bài văn trình bày cảm xúc về ngày khai giảng ngắn gọn – Thủ thuật
Bài văn trình bày cảm xúc về ngày khai giảng ngắn gọn – Thủ thuật