Qua bài viết này Wonderkids xin chia sẻ với các bạn thông tin và kiến thức về Từ trung nghĩa là gì hot nhất hiện nay được bình chọn bởi người dùng
Soạn bài Luyện từ và câu lớp 4: Mở rộng vốn từ Trung thực – Tự trọng trang 62 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 được Đọc tài liệu tổng hợp các nội dung sau: Ôn tập mở rộng vốn từ trung thực – tự trong trang 48 SGK, mở rộng vốn từ trung thực – tự trọng trang 62, gợi ý trả lời các bài tập SGK trang 62,63.
Kiến thức cần nhớ
I. Mở rộng vốn từ Trung thực
1. Mở rộng vốn từ Trung thực
– Một số từ cùng nghĩa với từ Trung thực: Thẳng thắn, ngay thẳng, chân thật, thành thật, thật lòng, bộc trực – Một số từ trái nghĩa với từ Trung thực: dối trá, gian dối, gian ngoan, gian giảo, lừa bịp, lừa lọc, bịp bợm
2. Một số từ có chứa tiếng trung
– Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung tâm, trung bình, trung thu, trung tâm,… – Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: trung thành, trung thực, trung nghĩa, trung hậu, trung kiên,…
3. Một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về tính trung thực
– Thẳng như ruột ngựa – Giấy rách phải giữ lấy lề
II. Mở rộng vốn từ Tự trọng
Xem thêm: 100 lời Phật dạy giúp bạn nhận ra chân lý cuộc đời – Ohay TV
1. Tự trọng có nghĩa là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
2. Một số từ có chứa tiếng tự
– Chỉ phẩm chất tốt đẹp của con người: tự trọng, tự tin, tự lập, tự chủ, tự lực – Chỉ tính xấu của con người: tự kiêu, tự phụ, tự mãn, tự cao,…
3. Một số thành ngữ nói về tính tự trọng
– Giấy rách phải giữ lấy lề – Cây ngay không sợ chết đứng – Đói cho sạch, rách cho thơm
Gợi ý làm bài luyện từ và câu lớp 4 trang 62
Câu 1 (trang 62 sgk Tiếng Việt 4 tập 1): Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong đoạn văn đã cho ( SGK TV4, tập 1 trang 62)
Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò giỏi. Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, nhưng luôn luôn đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chưa bao giờ để ai phiền trách điều gì. Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo: “Minh là một học sinh có lòng…. Là học sinh giỏi nhất trường nhưng Minh không …. Minh giúp đỡ các bạn học kém rất nhiệt tình và có kết quả, khiến những bạn hay mặc cảm,…. nhất cũng dần dần thấy…. hơn vì học hành tiến bộ. Khi phê bình, nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý rất chân tình, nên không làm bạn nào…. Lớp 4A chúng em rất…. về bạn Minh.
(Từ để chọn: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.)
Xem thêm: Lời Phật dạy về nhân quả báo ứng
Gợi ý trả lời
Xem thêm: Zn(OH)2 + NaOH → Na2ZnO2 + H2O – VietJack.com
Các em học sinh cần chú ý nghĩa của các từ mà câu hỏi đưa ra để lựa chọn như sau:
– Tự tin: tin vào bản thân mình – Tự ti: tự đánh giá thấp mình nên tỏ ra thiếu tự tin – Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình – Tự kiêu: tự cho mình là hơn người và tỏ ra coi thường người khác. – Tự hào: lấy làm hài lòng, hãnh diện vì cái mình có. – Tự ái:do quá nghĩ đến mình mà sinh ra giận dỗi, khó chịu, khi cảm thấy bị đánh giá thấp hoặc coi thường.
Vậy đáp án cho đề bài điền từ thích hợp vào chỗ trống như sau:
…có lòng tự trọng…không tự kiêu…tư ti nhất…thấy tự tin…bạn nào tự ái…rất tự hào…
Câu 2 (trang 63 sgk Tiếng Việt 4 tập 1): Chọn từ ứng với mỗi nghĩa sau
NghĩaTừ– Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó- Trung thành- Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi- Trung hậu- Một lòng một dạ vì việc nghĩa.- Trung kiên- Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một.- Trung thực- Ngay thẳng, thật thà.- Trung nghĩa
Xem thêm: Lời Phật dạy về nhân quả báo ứng
Gợi ý trả lời
Chọn từ ứng với mỗi nghĩa
– Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là trung thành. – Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi là trung kiên. – Một lòng một dạ vì việc nghĩa là trung nghĩa. – Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là trung hậu. – Ngay thẳng, thật thà là trung thực.
Câu 3 (trang 63 sgk Tiếng Việt 4 tập 1): Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung (trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung hậu, trung kiên, trung tâm)
Xem thêm: Lời Phật dạy về nhân quả báo ứng
Gợi ý trả lời
a) Trung có nghĩa là ở giữa, gồm: Trung bình, trung thu, trung tâm
b) Trung có nghĩa là một lòng một dạ: Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu
Câu 4 (trang 63 sgk Tiếng Việt 4 tập 1): Đặt câu với một từ đã cho trong bài tập 3
Xem thêm: Lời Phật dạy về nhân quả báo ứng
Gợi ý trả lời
a) Mấy bài kiểm tra vừa rồi cậu chỉ mới đạt điểm trung bình thôi, phải cố gắng lên mới được.
b) Cô giáo thường nhắc nhở chúng em phải trung thực khi làm bài.
***
Soạn bài Luyện từ và câu lớp 4: Mở rộng vốn từ Trung thực – Tự trọng trang 62 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 được Đọc tài liệu chia sẻ chi tiết ở trên, hi vọng các em học sinh sẽ nắm được toàn bộ kiến thức bài học và có những vận dụng tốt về vốn từ chủ đề Trung thực – Tự trọng này.
Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn
Bài viết liên quan