Trêu hay chêu là đúng chính tả Tiếng Việt? Làm sao để sử dụng

Trêu hay chêu là đúng chính tả Tiếng Việt? Làm sao để sử dụng

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về Trêu hay chêu hay nhất được tổng hợp bởi chúng tôi

Ngữ pháp Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng nên lỗi sai chính tả diễn ra khá thường xuyên. Trong đó, trêu hay chêu sao mới đúng chính tả là một trong những trường hợp gây ra nhiều tranh cãi. Vậy hãy cùng chúng tôi tìm hiểu đáp án và quy tắc sử dụng đúng của 2 âm “ch-tr” qua bài viết đây nhé!

Trêu hay chêu là đúng chính tả Tiếng Việt

Trêu hay chêu là từ phát âm mang tính chất vùng miền. Có nhiều địa phương phát âm là “trêu” nhưng cũng có nhiều địa phương phát âm là “chêu”. Tuy nhiên cách viết đúng chính tả thì đó chính là “trêu”.

Treu-hay-cheu-moi-dung-chinh-ta-Viet-Nam

Trong từ điển tiếng Việt không xuất hiện của từ “chêu” và nó cũng không có mang một ý nghĩa nào. Nguyên nhân dẫn đến cách phát âm sai của vùng miền. Còn đối với từ “ trêu” được hiểu là hành động làm người khác phải bực mình bằng những trò đùa nghịch hay châm chọc.

Một số câu thường được sử dụng có từ “ trêu” ví dụ như:

  • Cậu ấy luôn trêu chọc tôi
  • Có vẻ như anh ấy rất thích trêu ghẹo trẻ con
  • Bạn đừng trêu đùa tôi nữa

Như vậy, các trường hợp phát âm sai âm “tr” thành “ch” có thể châm chước nhưng không tốt khi viết sai chính tả. Chúng ta không thể thay thế sử dụng “chêu” cho “trêu” được.

Xem thêm: TOP 99+ hình ảnh Hot Girl đáng yêu, dễ thương sexy – Hình Gái Xinh

Có thể bạn chưa biết: Chân trọng hay trân trọng? Từ nào mới đúng chính tả

Nguyên nhân nào dẫn đến sử dụng sai âm “tr-ch”

Việc phân biệt 2 âm “tr-ch” khá khó khăn đối với nhiều người. Nguyên nhân khách quan ở đây là do thói quen sử dụng ngôn ngữ của địa phương, vùng miền. Thông thường sự nhầm lẫn này khá phổ biến đối với các vùng miền Bắc nước ta.

Xem thêm  Soạn bài Các phương châm hội thoại trang 9 Ngữ văn 9, tập 1

Đối với ngữ âm của một số địa phương không có sự phân biệt giữa: s/x, tr/ch, r/d/gi. Bởi vậy họ thường phát âm theo phụ âm đầu thay thế “tr” bằng “ch” cụ thể là “trêu” thành “chêu”, “trâu” thành “châu”, “ trinh” thành “chinh”,…

Đồng thời, Tiếng Việt là loại chữ viết có quy tắc chính tả thuần túy ngữ âm học. Vì thế, sử dụng cách phát âm sai thường xuyên, lâu đời sẽ hình thành nên thói quen khó sử. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến viết sai quy tắc chính tả.

Nguyen-nhan-cua-viec-sai-phat-am-sai-chinh-ta-la-gi

Dẫu biết nguyên nhân phát âm sai dần dần dẫn đến viết sai chính tả là do đặc trưng ngôn ngữ vùng miền. Đối với văn hóa vùng hóa vùng miền họ sẽ cảm giác gần gũi, thân quen hơn khi sử dụng phát âm sai như vậy. Nhưng nó cũng dẫn đến việc giao tiếp các vùng miền khác gặp một số khó khăn. Có thể khiến cho người vùng miền khác không hiểu hoặc hiểu sai vấn đề. Vì thế, phát âm chuẩn phổ thông và viết đúng quy tắc chính tả là điều tất yếu mà mỗi chúng ta cần thực hiện.

Làm sao để sử dụng đúng 2 âm “tr-ch”

Xem thêm: Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị … – THCS Võ Thị Sáu

Việc sử dụng sai chính tả giữa 2 âm “tr-ch” hiện nay diễn ra khá phổ biến. Vì vậy, để khắc phục tình trạng này, người dùng cần tuân thủ theo một số quy tắc chính tả như sau:

  • Âm “ch” thường được đứng trước các nguyên âm như: uê, oa, oă, oe còn âm “tr” thì không.
Xem thêm  3 Đề đọc hiểu khoảng trời hố bom của Lâm Thị Mỹ Dạ hay nhất

Ví dụ: loắt choắt, choáng váng, chí chóe,…

  • Các từ hán việt mang dấu nặng và dấu huyền thì đi với “tr” chứ không đi với”ch”

Ví dụ: trịnh trọng, trình bày, trừng trị, hỗ trợ, trụ sở, truyền thống, lập trường, phong trào,….

  • Các danh từ hay đại từ dùng để chỉ các mối quan hệ thân thuộc giữa các thành viên trong gia đình chỉ dùng “ch”.

ví dụ: chị, chồng, cháu, chú,….

  • Những động từ được dùng để chỉ hoạt động, hành động sử dụng âm “ch”

Có thể bạn chưa biết: Giải đáp chật chội hay trật trội mới đúng chính tả Tiếng Việt

ví dụ: chạy, chặt cây, chẻ củi, cho quà,…

Xem thêm: TOP 102+ Ảnh Gái Xinh Mặc Bikini Mỏng Trong Suốt Siêu Nhỏ

Khong-nen-su-dung-sai-chinh-ta-trong-tieng-Viet

  • Những danh từ để chỉ vật dụng, món ăn, tên các loại hoa quả chỉ sử dụng âm “ch”

Ví dụ: Chén, chảo, chổi, chăn, chuối, chanh, chè, chả, cháo,….

  • Cấu tạo từ láy có thể có cả âm “ch” và “tr” nhưng riêng láy vần thì chỉ có kết hợp với âm “ch” trừ 3 trường hợp có âm “tr” đó là: trót lột, trụi lủi, trét lẹt.

Ví dụ: láy âm đầu: chăm chỉ, chen chúc, chông chênh, trơ tráo, trăn trở,…

Láy vần: chênh vênh, chót vót, chơi vơi, …

Thực chất việc sử dụng sai chính nói hay viết không hoàn toàn xấu bởi nó không gây hại đến ai. Tuy nhiên, đối với ngôn ngữ của một quốc gia mang tính đặc trưng dân tộc việc sai chính tả là điều không nên.

Xem thêm  Các dạng đề bài Ai đã đặt tên cho dòng sông chọn lọc, cực hay

Trên đây là toàn bộ nội dung giải đáp thắc mắc về vấn đề sử dụng từ trêu hay chêu là đúng. Hy vọng những thông tin của bài viết sẽ hữu ích cho bạn và người thân học được quy tắc chính tả để tránh được các nhầm lẫn. Để có thêm nhiều thông tin thú vị hơn về ngữ pháp Tiếng Việt hãy bấm theo dõi ReviewAZ nhé.

Có thể bạn chưa biết: Chia sẻ hay chia sẽ, cách viết nào đúng và chuẩn chính tả?

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học