Dưới đây là danh sách Trang 51 hay nhất được tổng hợp bởi Wonderkids
Với Giải Toán 10 trang 51 Tập 1 trong Bài 8: Tổng và hiệu của hai vectơ Toán lớp 10 Tập 1 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 51.
Giải Toán 10 trang 51 Tập 1 Kết nối tri thức
Mở đầu trang 51 Toán 10 Tập 1: Một con tàu chuyển động từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dòng sông với vận tốc riêng không đổi. Giả sử vận tốc dòng nước là không đổi và không đáng kể, các yếu tố bên ngoài tác động không ảnh hưởng đến vận tốc thực tế của tàu. Nếu không quan tâm đến điểm đến thì cần giữ lái cho tàu tạo với bờ sông một góc bao nhiêu để tàu sang bờ bên kia được nhanh nhất?
Lời giải:
Sau bài học này ta sẽ giải quyết bài toán này như sau:
Ta biểu thị hai bờ sông là hai đường thẳng song song d1, d2 (H.4.17). Giả sử tàu xuất phát từ A∈d1 và bánh lái luôn được giữ để tàu tạo với bờ một góc α. Gọi vr→ và vn→ lần lượt là vận tốc riêng của tàu và vận tốc dòng nước. Gọi M, N là các điểm sao cho vr→=AM→,vn→=MN→.
Khi đó tàu chuyển động với vecto vận tốc thực tế là v→=vr→+vn→=AM→+MN→=AN→.
Gọi B, C tương ứng là giao điểm của AN, AM với d2. Tàu chuyển động thẳng từ A đến B với vận tốc thực tế là AN→, do đó thời gian cần thiết để tàu sang được bờ d2 là ABAN=ACAM. Mặt khác, AM=vr→ không đổi nên ACAM nhỏ nhất ⇔ AC nhỏ nhất
⇔ AC ⊥ d2 ⇔ AM ⊥ d2
Vậy để tàu sang được bờ bên kia nhanh nhất, ta giữ bánh lái để tàu luôn vuông góc với bờ.
Xem thêm: Một số vấn đề về hiện tượng “Búp bê Kuman Thong”
HĐ1 trang 51 Toán 10 Tập 1: Với hai vecto a→,b→ cho trước, lấy một điểm A và vẽ các vecto AB→=a→,BC→=b→. Lấy một điểm A’ khác A cũng vẽ các vecto A’B’→=a→, B’C’→=b→. Hỏi hai vecto AC→, A’C’→ có mối quan hệ gì?
Lời giải:
Ta có: AB→=a→
⇒AB→ cùng hướng với a→ và độ dài AB→ bằng độ dài a→.
Ta lại có: A’B’→=a→
⇒A’B’→ cùng hướng với a→ và độ dài A’B’→ bằng độ dài a→.
⇒AB→ cùng hướng với A’B’→ và độ dài AB→ bằng độ dài A’B’→.
⇒AB→=A’B’→⇔ABB’A’ là hình bình hành ⇔AA’→=BB’→ (1)
Ta có: BC→=b→
⇒BC→ cùng hướng với b→ và độ dài BC→ bằng độ dài b→.
Xem thêm: Ngày 17/5 là ngày gì? Ý nghĩa thật sự của ngày 17/5 là gì?
Ta lại có: B’C’→=b→
⇒B’C’→ cùng hướng với b→ và độ dài ⇒B’C’→ bằng độ dài b→.
⇒BC→ cùng hướng với B’C’→ và độ dài BC→ bằng độ dài B’C’→.
⇒BC→=B’C’→⇔BB’C’C là hình bình hành ⇔CC’→=BB’→ (2)
Từ (1) và (2) suy ra AA’→=CC’→⇔AA’C’C là hình bình hành
⇒AC→=A’C’→.
Vậy AC→=A’C’→.
HĐ2 trang 51 Toán 10 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD. Tìm mối quan hệ giữa hai vecto AB→+AD→ và AC→.
Lời giải:
Xem thêm: Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Xoay Giải Rubik 4X4 Đơn Giản Nhất
Vì ABCD là hình bình hành nên ta có: AD→=BC→
⇒AB→+AD→=AB→+BC→=AC→
Vậy AB→+AD→=AC→.
Lời giải bài tập Toán lớp 10 Bài 8: Tổng và hiệu của hai vectơ Kết nối tri thức hay khác:
- Giải Toán 10 trang 52
- Giải Toán 10 trang 53
- Giải Toán 10 trang 54
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
-
Bài 9: Tích của một vectơ với một số
-
Bài 10: Vectơ trong mặt phẳng tọa độ
-
Bài 11: Tích vô hướng của hai vectơ
-
Bài tập cuối chương IV
-
Bài 12: Số gần đúng và sai số
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 10 tại khoahoc.vietjack.com
- Hơn 7500 câu trắc nghiệm Toán 10 có đáp án
- Hơn 5000 câu trắc nghiệm Hóa 10 có đáp án chi tiết
- Gần 4000 câu trắc nghiệm Vật lý 10 có đáp án
Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn
Bài viết liên quan