Bài 12, 13, 14 trang 15 SGK Toán 9 tập 2 – Giải hệ phương trình

Bài 12, 13, 14 trang 15 SGK Toán 9 tập 2 – Giải hệ phương trình

Dưới đây là danh sách Toán 9 tập 2 bài 12 trang 15 hot nhất được tổng hợp bởi Wonderkids

Giải bài 12, 13, 14 trang 15 sách giáo khoa (SGK) Toán lớp 9 tập 2 bài Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Bài 12 Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế

Bài 12 trang 15 SGK Toán lớp 9 tập 2

Câu hỏi:

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

a) (left{begin{matrix} x – y =3 & & \ 3x-4y=2 & & end{matrix}right.)

b) (left{begin{matrix} 7x – 3y =5 & & \ 4x+y=2 & & end{matrix}right.)

c) (left{begin{matrix} x +3y =-2 & & \ 5x-4y=11 & & end{matrix}right.)

Lời giải:

a)

Rút (x) từ phương trình trên rồi thế vào phương trình dưới , ta được:

(left{ matrix{x – y = 3 hfill cr 3x – 4y = 2 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{x = 3 + y hfill cr 3left( {3 + y} right) – 4y = 2 hfill cr} right.)

(Leftrightarrow left{ matrix{x = 3 + y hfill cr 9 + 3y – 4y = 2 hfill cr} right.)

( Leftrightarrow left{ matrix{x = 3 + y hfill cr – y = 2 – 9 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{x = 3 + y hfill cr y = 7 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{x = 3 + 7 hfill cr y = 7 hfill cr} right.)

(Leftrightarrow left{ matrix{x = 10 hfill cr y = 7 hfill cr} right.)

Vậy hệ đã cho có nghiệm là ((x;y)=(10; 7)).

b)

Rút (y) từ phương trình dưới rồi thế vào phương trình trên, ta có:

(left{ begin{array}{l}7x – 3y = 5\4x + y = 2end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}7x – 3y = 5\y = 2 – 4xend{array} right.)

( Leftrightarrow left{ begin{array}{l}y = 2 – 4x\7x – 3.left( {2 – 4x} right) = 5end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}y = 2 – 4x\7x – 6 + 12x = 5end{array} right.)

( Leftrightarrow left{ begin{array}{l}y = 2 – 4x\7x + 12x = 5 + 6end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}y = 2 – 4x\19x = 11end{array} right.)

( Leftrightarrow left{ begin{array}{l}y = 2 – 4x\x = dfrac{{11}}{{19}}end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}x = dfrac{{11}}{{19}}\y = 2 – 4.dfrac{{11}}{{19}}end{array} right.\ Leftrightarrow left{ begin{array}{l}x = dfrac{{11}}{{19}}\y = – dfrac{6}{{19}}end{array} right.)

Vậy hệ có nghiệm duy nhất là ({left(dfrac{11}{19}; dfrac{-6}{19} right)})

Xem thêm  Xịn xò, Xịn sò hay Sịn sò là đúng chính tả? Hơn 90% không biết

c)

Rút (x) từ phương trình trên rồi thế vào phương trình dưới, ta có:

Xem thêm: Top 6 mẫu phân tích Thu vịnh chọn lọc hay nhất, đạt điểm cao

(left{ matrix{x + 3y = – 2 hfill cr 5x – 4y = 11 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{x = – 2 – 3y hfill cr 5left( { – 2 – 3y} right) – 4y = 11 hfill cr} right.)

(Leftrightarrow left{ matrix{x = – 2 – 3y hfill cr – 10 – 15y – 4y = 11 hfill cr} right.)

(Leftrightarrow left{ matrix{x = – 2 – 3y hfill cr – 15y – 4y = 11 + 10 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{x = – 2 – 3y hfill cr – 19y = 21 hfill cr} right.)

(Leftrightarrow left{ matrix{x = – 2 – 3y hfill cr y = – dfrac{ 21}{ 19} hfill cr} right.)

(Leftrightarrow left{ matrix{x = – 2 – 3. dfrac{ – 21}{19} hfill cr y = – dfrac{21}{19} hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{x = dfrac{25}{19} hfill cr y = – dfrac{21}{19} hfill cr} right.)

Vậy hệ có nghiệm duy nhất là ({left(dfrac{25}{19}; dfrac{-21}{19} right)})

Bài 13 trang 15 SGK Toán lớp 9 tập 2

Câu hỏi:

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

a) (left{begin{matrix} 3x – 2y = 11 & & \ 4x – 5y = 3& & end{matrix}right.); b) (left{begin{matrix} dfrac{x}{2}- dfrac{y}{3} = 1& & \ 5x – 8y = 3& & end{matrix}right.)

Lời giải:

a) Ta có:

(left{ matrix{3x – 2y = 11 hfill cr4x – 5y = 3 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{2y = 3x – 11 hfill cr4x – 5y = 3 hfill cr} right. )

(Leftrightarrow left{ matrix{y = dfrac{3x – 11}{2} (1) hfill cr4x – 5.dfrac{3x – 11}{ 2} = 3 (2) hfill cr} right.)

Giải phương trình ((2)):

(4x – 5.dfrac{3x – 11}{ 2} = 3)

(Leftrightarrow dfrac{8x}{2} – dfrac{15x – 55}{2} = dfrac{6}{2})

(Leftrightarrow dfrac{8x – 15x + 55}{2} = dfrac{6}{2})

(Leftrightarrow 8x – 15x + 55 = 6)

(Leftrightarrow – 7x = 6 – 55)

(Leftrightarrow – 7x = – 49)

(Leftrightarrow x=7)

Thay (x=7) vào phương trình ((1)), ta được:

Xem thêm  Tiểu sử nhà thơ Hàn Mặc Tử - THPT Lê Hồng Phong

(y = dfrac{3.7 – 11}{2}=5)

Xem thêm: Biện chứng là gì? Phương pháp luận biện chứng trong Triết học?

Vậy hệ có nghiệm duy nhất là ((7; 5)).

b) Ta có:

(left{ matrix{dfrac{x}{2} – dfrac{y}{3} = 1 hfill cr5x – 8y = 3 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{dfrac{x }{2} = 1 + dfrac{y}{3} hfill cr5x – 8y = 3 hfill cr} right. )

(Leftrightarrow left{ matrix{x = 2 + dfrac{2y}{3} (1) hfill cr5{left(2 + dfrac{2y}{3} right)} – 8y = 3 (2) hfill cr} right.)

Giải phương trình ((2)), ta được:

(5{left(2 + dfrac{2y}{3} right)} – 8y = 3 )

( Leftrightarrow 10 + dfrac{10y}{3} -8y =3 )

( Leftrightarrow dfrac{30}{3} +dfrac{10y}{3} – dfrac{24y}{3} = dfrac{9}{3})

( Leftrightarrow 30+ 10y -24y=9)

( Leftrightarrow -14y=9-30)

( Leftrightarrow -14y=-21)

( Leftrightarrow y=dfrac{21}{14})

( Leftrightarrow y= dfrac{3}{2})

Thay (y= dfrac{3}{2}) vào ((1)), ta được:

(x = 2 + dfrac{2. dfrac{3}{2}}{3}=2+dfrac{3}{3}=3.)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ({left(3; dfrac{3}{2} right)}.)

Bài 14 trang 15 SGK Toán lớp 9 tập 2

Câu hỏi:

Giải các hệ phương trình bằng phương pháp thế:

a) (left{begin{matrix} x + ysqrt{5} = 0& & \ xsqrt{5} + 3y = 1 – sqrt{5}& & end{matrix}right.)

b) (left{begin{matrix} (2 – sqrt{3})x – 3y = 2 + 5sqrt{3}& & \ 4x + y = 4 -2sqrt{3}& & end{matrix}right.)

Lời giải:

a)

Xem thêm: Sinh năm 1974 mệnh gì? Tuổi Giáp Dần hợp tuổi nào, màu gì?

Ta có:

(left{ matrix{x + ysqrt 5 = 0 hfill cr xsqrt 5 + 3y = 1 – sqrt 5 hfill cr} right. )

(Leftrightarrow left{ matrix{x = – ysqrt 5 hfill cr left( { – ysqrt 5 } right).sqrt 5 + 3y = 1 – sqrt 5 hfill cr} right.)

( Leftrightarrow left{ matrix{x = – ysqrt 5 hfill cr – 5y + 3y = 1 – sqrt 5 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{x = – ysqrt 5 hfill cr – 2y = 1 – sqrt 5 hfill cr} right.)

( Leftrightarrow left{ matrix{x = – ysqrt 5 hfill cr y = dfrac{1 – sqrt 5 }{ – 2} hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{x = – ysqrt 5 hfill cr y = dfrac{sqrt 5 – 1}{2} hfill cr} right.)

(Leftrightarrow left{ matrix{x = – dfrac{sqrt 5 – 1}{ 2}.sqrt 5 hfill cr y = dfrac{sqrt 5 – 1}{2} hfill cr} right.)

( Leftrightarrow left{ matrix{x = – dfrac{5 – sqrt 5 }{2} hfill cr y = dfrac{sqrt 5 – 1}{2} hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{x = dfrac{sqrt 5 – 5}{ 2} hfill cr y = dfrac{sqrt 5 – 1}{ 2} hfill cr} right.)

Xem thêm  13 Bói Tên Nước Ngoài Hay - Cao Đẳng Việt Á

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( {left(dfrac{sqrt 5 – 5}{ 2} ; dfrac{sqrt 5 – 1}{ 2} right)})

b)

Xem thêm: Sinh năm 1974 mệnh gì? Tuổi Giáp Dần hợp tuổi nào, màu gì?

Ta có:

(left{ matrix{left( {2 – sqrt 3 } right)x – 3y = 2 + 5sqrt 3 hfill cr 4x + y = 4 – 2sqrt 3 hfill cr} right.)

(Leftrightarrow left{ matrix{left( {2 – sqrt 3 } right)x – 3left( {4 – 2sqrt 3 – 4x} right) = 2 + 5sqrt 3 (1) hfill cr y = 4 – 2sqrt 3 – 4x (2) hfill cr} right.)

Giải phương trình ((1)), ta được:

(( 2 – sqrt 3 )x – 3(4 – 2sqrt 3 – 4x) = 2 + 5sqrt 3)

(Leftrightarrow 2x -sqrt 3 x -12 + 6 sqrt 3 + 12x=2+ 5 sqrt 3)

(Leftrightarrow 2x -sqrt 3 x + 12x=2+ 5 sqrt 3 +12 -6 sqrt 3 )

(Leftrightarrow (2 -sqrt 3 + 12)x= 2+12 +5sqrt 3 -6 sqrt 3 )

(Leftrightarrow (14- sqrt 3)x=14-sqrt 3)

(Leftrightarrow x=1)

Thay (x=1), vào ((2)), ta được:

(y = 4 – 2sqrt 3 – 4.1=-2 sqrt 3.)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ((1; -2 sqrt 3).)

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học