Tính chất hóa học của Sắt (Fe) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế

Tính chất hóa học của Sắt (Fe) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế

Qua bài viết này Wonderkids xin chia sẻ với các bạn thông tin và kiến thức về Tính chất vật lí của sắt hot nhất hiện nay được bình chọn bởi người dùng

Bài viết về tính chất hóa học của Sắt (Fe) gồm đầy đủ thông tin cơ bản về Fe trong bảng tuần hoàn, tính chất hóa học, tính chất vật lí, cách điều chế và ứng dụng.

Tính chất hóa học của Sắt (Fe)

I. Định nghĩa

– Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26. Sắt là nguyên tố có nhiều trên Trái Đất, cấu thành lớp vỏ ngoài và trong của lõi Trái Đất.

– Kí hiệu: Fe

– Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 hoặc [Ar]3d64s2

– Số hiệu nguyên tử: 26

– Khối lượng nguyên tử: 56 g/mol

– Vị trí trong bảng tuần hoàn

+ Ô: số 26

+ Nhóm: VIIIB

+ Chu kì: 4

– Đồng vị: sắt có nhiều đồng vị như 55Fe, 56Fe, 58Fe, 59Fe

– Độ âm điện: 1,83

II. Tính chất vật lí & nhận biết

1. Tính chất vật lí:

– Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẻo, dai, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy khá cao (1540oC)

Xem thêm  Shark là gì? Những điều thú vị mà bạn chưa biết về shark - ReviewAZ

Xem thêm: Phương pháp tìm điều kiện xác định của phương trình và bất

– Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ.

2. Nhận biết

– Sắt có tính nhiễm từ nên bị nam châm hút.

III. Tính chất hóa học

– Sắt là kim loại có tính khử trung bình, tùy theo các chất oxi hóa mà sắt có thể bị oxi hóa lên mức +2 hay +3.

Fe → Fe2+ + 2e

Fe → Fe3+ + 3e

1. Tác dụng với phi kim

a. Tác dụng với lưu huỳnh

b. Tác dụng với oxi

c. Tác dụng với clo

2. Tác dụng với axit

a.Tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

b. Với các axit HNO3, H2SO4 đặc

Xem thêm: Lòng trung thực là gì? Tại sao cần trung thực – tbtvn.org

Fe + 4HNO3 l → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Chú ý: Với HNO3 đặc, nguội; H2SO4 đặc, nguội: Fe bị thụ động hóa.

3. Tác dụng với dung dịch muối

– Fe đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng:

Fe+ CuSO4 → FeSO4 + Cu

Chú ý:

Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag

Ag+dư + Fe2+ → Fe3+ + Ag

IV. Trạng thái tự nhiên

– Trong tự nhiên sắt tồn tại ở dạng hợp chất, trong các quặng sắt.

– Các quặng sắt:

+ Hematit: Hematit đỏ (Fe2O3 khan) và Hematit nâu ( Fe2O3.nH2O).

+ Manhetit ( Fe3O4)

+ Xiđerit ( FeCO3)

+ Pirit ( FeS2)

Xem thêm: Gợi ý chi tiết tóm tắt “Chuyện người con gái Nam Xương” ngắn gọn

Xem thêm  Đoạn văn khoảng 5-7 câu về một hình ảnh hay hành động của

– Sắt còn có trong hồng cầu của máu, giúp vận chuyển oxi tới các tế bào.

V. Điều chế

– Sắt được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện.

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

VI. Ứng dụng

– Phần lớn sắt được sử dụng để luyện thép, gang.

– Ứng dụng trong nhiều vật dụng đời sống như oto, xe máy……

VII. Các hợp chất quan trọng của Fe

Hợp chất sắt (II)

1. Sắt (II) oxit (FeO)

2. Sắt (II) hiđroxit (Fe(OH)2)

3. Muối sắt (II) (Fe2+: FeCl2, Fe(NO3)2….)

Hợp chất sắt (III)

1. Sắt (III) oxit (Fe2O3)

2. Sắt (III) hiđroxit (Fe(OH)3)

3. Muối sắt (III) Fe3+: FeCl3, Fe(NO3)3….)

Xem thêm tính chất hóa học của các chất khác:

  • Tính chất của Sắt oxit FeO
  • Tính chất của Sắt Hidroxit Fe(OH)2
  • Tính chất của Sắt clorua FeCl2
  • Tính chất của Sắt Nitrat Fe(NO3)2
  • Tính chất của Sắt SunFat FeSO4
  • Tính chất của Sắt SunFat FeS
  • Tính chất của Sắt Cacbonat FeCO3
  • Tính chất của Sắt Cacbonat Fe2O3
  • Tính chất của Sắt hidroxit Fe(OH)3
  • Tính chất của Sắt Clorua FeCl3
  • Tính chất của Sắt Nitrat Fe(NO3)3
  • Tính chất của Sắt Sunfat Fe2(SO4)3
  • Tính chất của Sắt từ Oxit Fe3O4
  • Tính chất của Pirit Sắt FeS2

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Xem thêm  Năm 2023 có nhuận không? Nhuận tháng mấy trong năm 2023?