Soạn bài Câu nghi vấn ngắn nhất – Soạn văn lớp 8

Soạn bài Câu nghi vấn ngắn nhất – Soạn văn lớp 8

Mời các bạn xem danh sách tổng hợp Soạn ngữ văn lớp 8 bài câu nghi vấn hay nhất và đầy đủ nhất

Soạn bài Câu nghi vấn

I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính

a) Câu nghi vấn trong đoạn trích trên:

– Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?

– Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u đói quá?

Đặc điểm hình thức cho biết đó là câu nghi vấn:

+ Có những từ: không, làm sao, hay là

+ Cuối câu có dâu hỏi chấm (?)

b) Những câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để hỏi.

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 11 sgk Văn 8 Tập 2):

Xem thêm: Cảm Nhận 4 Khổ Đầu Bài Sóng ❤10 Bài Văn Ngắn Hay Nhất

Những câu nghi vấn và đặc điểm hình thức cho biết đó là câu nghi vấn:

a) – Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?

Xem thêm: 5 bài văn nghị luận phương pháp học tập – Bài Giảng Miễn Phí 2022

(có dấu hỏi chấm ở cuối câu và có từ “không”)

b) Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?

(có dấu hỏi chấm ở cuối câu và có từ “tại sao”)

c) Văn là gì? Chương là gì?

(có dấu hỏi chấm ở cuối câu và có từ “là gì”)

d) – Chú mình có muốn cùng tớ đùa vui không?

Xem thêm  Đoạn văn có sử dụng từ tượng thanh, tượng hình

Xem thêm: 5 bài văn nghị luận phương pháp học tập – Bài Giảng Miễn Phí 2022

(có dấu hỏi chấm ở cuối câu và có từ “không”)

– Đùa trò gì?

(có dấu hỏi chấm ở cuối câu và có từ “gì”)

– Hừ.. hừ.. cái gì thế?

(có dấu hỏi chấm ở cuối câu và có từ “gì thế”)

– Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?

(có dấu hỏi chấm ở cuối câu và từ “ấy hả”)

Câu 2 (trang 12 sgk Văn 8 Tập 2):

Xem thêm: Top 30 mẫu Viết đoạn văn về ước mơ của em (hay nhất)

– Căn cứ vào dấu hỏi chấm ở cuối câu và từ “hay” để xác định các câu a,b,c là câu nghi vấn.

– Không thể thay từ hay bằng từ hoặc vì ở đây từ hay là từ để hỏi, nếu thay, câu văn sẽ chuyển hết sang quan hệ lựa chọn và sai nội dung logic của câu.

Câu 3 (trang 13 sgk Văn 8 Tập 2): Không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối các câu a, b, c, d bởi vì đó là những câu khẳng định chứ không phải là câu hỏi.

Câu 4 (trang 13 sgk Văn 8 Tập 2): Phân biệt hình thức và ý nghĩa

Câu Hình thức Ý nghĩa Câu trả lời thích hợp Một số câu tương tựa) Anh có khỏe không? Dùng cặp từ “có…không” Hỏi thăm sức khỏe Khỏe/ không khỏe Anh có đi chơi không?b) Anh đã khỏe chưa? Dùng cặp từ “đã…chưa” Trước đó anh không khỏe, bây giờ anh đã khỏe lại chưa. Đã khỏe/ chưa khỏe Anh đã đi chơi chưa?

Xem thêm  Dàn ý bài văn nghị luận xã hội: Các dạng bài phổ biến

Câu 5 (trang 13 sgk Văn 8 Tập 2): Phân biệt hình thức và ý nghĩa

Câu Hình thức Ý nghĩaa) Bao giờ anh đi Hà Nội? Từ “bao giờ” đứng ở đầu câu. Chỉ hành động chưa xảy rab) Anh đi Hà Nội bao giờ? Từ “bao giờ” đứng ở cuối câu. Chỉ hành động đã diễn ra rồi.

Câu 6 (trang 14 sgk Văn 8 Tập 2):

a) Câu a đúng. Vì dù chưa biết nó bao nhiêu kg nhưng chúng ta vẫn có thể cảm nhận được nó nặng hay nhẹ.

b) Câu b sai. Vì không biết giá của chiếc xe thì chúng ta không để đánh giá được nó đắt hay rẻ.

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tổng hợp văn mẫu tiếng Trung theo nhiều chủ đề hay và ý nghĩa
Tổng hợp văn mẫu tiếng Trung theo nhiều chủ đề hay và ý nghĩa
Viết đoạn văn nghị luận về tình yêu cuộc sống, top 200 nghị … – CMUS
Viết đoạn văn nghị luận về tình yêu cuộc sống, top 200 nghị … – CMUS
7 Viết đoạn văn tiếng Anh về vấn đề giao thông ở Việt Nam (8 mẫu
7 Viết đoạn văn tiếng Anh về vấn đề giao thông ở Việt Nam (8 mẫu
Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận
Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận
Top 7 mẫu Viết đoạn văn về trang phục của một dân tộc mà em biết
Top 7 mẫu Viết đoạn văn về trang phục của một dân tộc mà em biết
Soạn bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (trang 76) – Download.vn
Soạn bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (trang 76) – Download.vn
Chuyện về những gia đình văn hóa tiêu biểu xuất sắc – Baolongan.vn
Chuyện về những gia đình văn hóa tiêu biểu xuất sắc – Baolongan.vn
Bài văn trình bày cảm xúc về ngày khai giảng ngắn gọn – Thủ thuật
Bài văn trình bày cảm xúc về ngày khai giảng ngắn gọn – Thủ thuật