Toán 6 Kết nối tri thức Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc – VietJack.com

Toán 6 Kết nối tri thức Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc – VietJack.com

Duới đây là các thông tin và kiến thức về Quy tắc dấu hot nhất hiện nay được bình chọn bởi người dùng

Video Quy tắc dấu

Với giải bài tập Toán lớp 6 Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 6 Bài 15.

Giải Toán 6 Kết nối tri thức Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc

Video Giải Toán 6 Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc – sách Kết nối tri thức – Cô Hoàng Thanh Xuân (Giáo viên VietJack)

Trả lời câu hỏi giữa bài

Giải Toán 6 trang 67 Tập 1

  • Câu hỏi trang 67 Toán lớp 6 Tập 1: Viết tổng sau dưới dạng không có dấu ngoặc rồi tính giá trị của nó ….

    Xem lời giải

  • Hoạt động 1 trang 67 Toán lớp 6 Tập 1: Tính và so sánh kết quả của: a) 4 + (12 – 15) và 4 + 12 – 15 ….

    Xem lời giải

  • Hoạt động 2 trang 67 Toán lớp 6 Tập 1: Hãy nhận xét về sự thay đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc trước và sau ….

    Xem lời giải

Giải Toán 6 trang 68 Tập 1

  • Luyện tập 1 trang 68 Toán lớp 6 Tập 1: Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau: a) (-385 + 210) + (385 – 217) ….

    Xem lời giải

  • Luyện tập 2 trang 68 Toán lớp 6 Tập 1: Tính một cách hợp lí: a) 12 + 13 + 14 – 15 – 16 – 17 ….

    Xem lời giải

  • Thử thách nhỏ trang 68 Toán lớp 6 Tập 1: Cho bảng 3 x 3 vuông như Hình 3. 17. a) Biết rằng tổng các số trong mỗi hàng ….

    Xem lời giải

Bài tập

  • Bài 3.19 trang 68 Toán lớp 6 Tập 1: Bỏ dấu ngoặc và tính các tổng sau: a) – 321 + (-29) – 142 – (-72) ….

    Xem lời giải

  • Bài 3.20 trang 68 Toán lớp 6 Tập 1: Tính một cách hợp lí: a) 21 – 22 + 23 – 24 ….

    Xem lời giải

  • Bài 3.21 trang 68 Toán lớp 6 Tập 1: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (56 – 27) – (11 + 28 – 16) ….

    Xem lời giải

  • Bài 3.22 trang 68 Toán lớp 6 Tập 1: Tính một cách hợp lí: a) 232 – (581 + 132 – 331) ….

    Xem lời giải

  • Bài 3.23 trang 68 Toán lớp 6 Tập 1: Tính giá trị của các biểu thức sau: a) (23 + x) – (56 – x) với x = 7 ….

    Xem lời giải

Xem thêm  Quy đổi 1 cân Trung Quốc bằng bao nhiêu kg ở Việt Nam?

Xem thêm: Bài phát biểu tổng kết công tác Hội khuyến học Mẫu bài phát biểu

Bài giảng: Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc – Kết nối tri thức – Cô Vương Hạnh (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

  • Toán 6 Luyện tập chung trang 69

  • Toán 6 Bài 16: Phép nhân số nguyên

  • Toán 6 Bài 17: Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên

  • Toán 6 Luyện tập chung trang 75

  • Toán 6 Bài tập cuối Chương 3 trang 76

Lý thuyết Toán 6 Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc (hay, chi tiết)

Bỏ dấu ngoặc trong trường hợp đơn giản

Các số âm (hay dương) trong một dãy tính thường được viết trong dấu ngoặc. Nhờ quy tắc cộng hay trừ số nguyên, ta có thể viết dãy tính dưới dạng không có dấu ngoặc.

Vì phép trừ chuyển được về phép cộng nên các dãy tính như trên cũng được gọi là một tổng.

Ví dụ 1. Tính:

a) (-2) – (-8);

b) 3 + (-9) + (-4) – (-11).

Lời giải

a) (-2) – (-8) = -2 + 8 = 8 – 2 = 6;

b) 3 + (-9) + (-4) – (-11) = 3 – 9 – 4 + 11 = – 6 – 4 + 11 = – 10 + 11 = 1.

Quy tắc dấu ngoặc:

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc;

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” đổi thành “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”.

Xem thêm  Vai Trò Của Tin Học Trong Đời Sống, Lợi Ích ... - laodongdongnai.vn

Ví dụ 2. Bỏ dấu ngoặc và tính các tổng sau:

a) 232 – (581 + 132 – 331);

b) (56 – 27) – (11 + 28 – 16);

c) [24 + (-37)] – [-37 – (-24)];

d) -321 + (-29) – 142 – (-72).

Lời giải

a) 232 – (581 + 132 – 331)

= 232 – 581 – 132 + 331

= (232 – 132) + (-581 + 331)

= 100 + (-250)

Xem thêm: Tập làm văn lớp 5 – 500 bài văn mẫu lớp 5 chọn lọc, hay nhất

= – (250 – 100)

= – 150.

b) (56 – 27) – (11 + 28 – 16)

= 56 – 27 – 11 – 28 + 16

= 29 – 11 – 28 + 16

= 18 – 28 + 16

= -10 + 16

= 6

c) [24 + (-37)] – [-37 – (-24)]

= 24 + (-37) + 37 – 24

= (24 – 24) + [(-37) + 37]

= 0 + 0

= 0

d) -321 + (-29) – 142 – (-72)

= – 321 + (-29) -142 + 72

= – 250 – 142 + 72

= -392 + 72

= -320

Trắc nghiệm Toán 6 Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc (có đáp án)

I. Nhận biết

Câu 1. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta

A. giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc

B. đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc

C. giữ nguyên dấu của số hạng đầu, các số hạng còn lại đổi dấu

D. Đổi dấu số hạng đầu, các số hạng còn lại giữ nguyên dấu

Câu 2. Cho phép tính 4 – (12 – 15). Sau khi phá ngoặc ta được:

A. 4 – 12 – 15

B. 4 + 12 – 15

C. 4 – 12 + 15

D. 4 – 12 – 15

Xem thêm: Viết về tranh (ảnh) cảnh vật thiên nhiên (15 mẫu) SIÊU HAY

Câu 3. Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ – “ đằng trước, ta:

A. giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc

B. đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc

Xem thêm  Quy đổi từ km sang m (Kilômét sang Mét) - quy-doi-don-vi-do.info

C. giữ nguyên dấu của số hạng đầu, các số hạng còn lại đổi dấu

D. Đổi dấu số hạng đầu, các số hạng còn lại giữ nguyên dấu

Câu 4. Cho phép tính (-385 + 210) + (217 – 385). Khi bỏ dấu ngoặc, ta được:

A. – 385 + 210 + 385 – 217

B. 385 + 210 + 217 – 385

C. – 385 + 210 + 217 – 385

D. 385 – 210 + 217 – 385

II. Thông hiểu

Câu 1. Tính giá trị biểu thức: (-314) – (75 + x) nếu x = 25

A. – 214

B. – 314

C. – 414

D. – 404

Câu 2. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

a) Với a, b là các số nguyên dương, hiệu a – b là một số nguyên dương.

b) Với a, b là các số nguyên âm, hiệu a – b là một số nguyên âm.

c) số 0 trừ đi một số nguyên thì bằng số đối của số nguyên đó.

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 3. Thực hiện các phép tính sau: 333 – [(-14 657) + 57] – 78.

A. 14 855

B. – 14 345

C. 14 303

D. 14 969

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 6 tại khoahoc.vietjack.com

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học