Bài 8: Phép đồng dạng – Lý thuyết Toán học 11 – Tìm đáp án, giải bài

Bài 8: Phép đồng dạng – Lý thuyết Toán học 11 – Tìm đáp án, giải bài

Dưới đây là danh sách Phép đồng dạng là gì hay nhất được tổng hợp bởi Wonderkids

Phép biến hình F gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k > 0) nếu với hai điểm M, N bất kì và ảnh M’, N’ của chúng ta có:

(M’N’ = k.{rm{MN}})

(left{ begin{array}{l}F(M) = M’\F(N) = N’end{array} right. Rightarrow M’N’ = k.MN,,(k > 0))

Nhận xét:

+ Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k = 1.

+ Phép vị tự ({V_{left( {I,k} right)}}) là phép đồng dạng tỉ số (left| k right|.)

+ Mối quan hệ giữa phép dời hình, phép vị tự, phép đồng dạng có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:

Mối quan hệ phép dời hình, phép vị tự, phép đồng dạng

Chú ý:

Cho phép vị tự ({V_{left( {I;k} right)}})

Phép dời hình D

Ta nó rằng F là phép hợp thành của hai phép biến hình V và D.

Hoặc có thể nói F là tích của hai phép biến hình V và D.

Kí hiệu F = D.V.

Vậy để xác định ảnh của một điểm M qua phép biến hình tích F = D.V ta làm như sau:

  • Xác định ảnh của M qua phép vị tự V được ảnh ({M_1}.)
  • Xác định ảnh của ({M_1}) qua phép dời hình D ta được M’.

Xem thêm: Tả cái thước kẻ của em năm 2021 – Văn mẫu lớp 4 – Haylamdo

Ta được M’ là ảnh của M qua phép biến hình F=D.V.

Mọi phép đồng dạng F tỉ số k đều là hợp thành của một phép vị tự V tỉ số k và một phép dời hình D.

Từ định lý trên, ta có các hệ quả sau:

Phép đồng dạng tỉ số k:

  • Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó.
  • Biến đường thẳng thành đường thẳng.
  • Biến tia thành tia.
  • Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với k (k là tỉ số phép đồng dạng).
  • Biến tam giác thành tam giác đồng dạng tỉ số k.
  • Biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính kR.
  • Biến góc thành góc bằng nó.
Xem thêm  Sân Si là gì? Ý nghĩa & những điều cần biết về Tham, Sân, Si

Nhận xét:

Ta thấy phép vị tự có tính chất “biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó”.

Trong trường hợp tổng quát phép dời hình không có tính chất đó.

Ví dụ: Phép quay với một góc quay khác (kpi .)

Mà phép đồng dạng là hợp thành của phép vị tự và phép dời hình nên cũng không có tính chất “biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó”.

Hai hình đồng dạng

Có phép vị tự V biến hình H thành hình ({H_{1,}}) có phép biến hình D biến hình ({H_1}) thành hình H’.

Nếu gọi F là phép hợp thành của V và D thì F là phép đồng dạng biến H thành H’.

Ta nói rằng hai hình H và H’ đồng dạng với nhau.

Định nghĩa

Hai hình gọi là đồng dạng nếu có phép đồng dạng biến hình này thành hình kia.

So sánh phép dời hình, vị tự V(O,k), đồng dạng tỉ số k

Xem thêm: Ông kẹ là ai? Vì sao con nít sợ ông kẹ – THPT Lê Hồng Phong

– Giống nhau:

+ Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng (và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm đó).

+ Biến đường thẳng thành đường thẳng, tia thành tia, biến góc thành góc bằng nó.

– Sự khác nhau:

+ Phép dời hình

  • Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
  • Biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đó.
  • Biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng đường tròn đã cho.
Xem thêm  Tiểu sử nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường - THPT Lê Hồng Phong

+ Phép vị tự

  • Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với |k|.
  • Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng là |k|.
  • Biến đường tròn thành đường tròn có bán kính có bán kính là |k|R.

+ Phép đồng dạng

  • Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với k.
  • Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng là k.
  • Biến đường tròn thành đường tròn có bán kính có bán kính là kR.

5. Bài tập minh họa

Ví dụ 1:

Cho đường thẳng (d:x – y + 1 = 0,) viết phương trình d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép đồng dạng bằng cách thực hiện qua phép vị tự tâm I(1;1), tỉ số k=2 và phép tịnh tiến theo vectơ (overrightarrow v = ( – 2; – 1).)

Lời giải:

Ta có (M(0;1) in d)

Qua phép vị tự tâm I, tỉ số k=2 ta có: ({V_{left( {I;2} right)}}(d) = {d_1}.)

Suy ra phương trình ({d_1}) có dạng: (x – y + c = 0.)

Mặt khác: ({V_{left( {I;2} right)}}(M) = {M_1}({x_1};{y_1}) in {d_1})

( Rightarrow overrightarrow {{{{mathop{rm IM}nolimits} }_1}} = 2.overrightarrow {IM} Rightarrow {M_1}left( { – 1;1} right).)

Vậy ({d_1}:x – y + 2 = 0.)

Qua phép tịnh tiến theo vectơ (overrightarrow v ,)ta có: ({T_{overrightarrow V }}({d_1}) = {d_2})

Xem thêm: Kỳ Thi Đánh Giá Năng Lực Là Gì 2022? Có Bắt Buộc Không?

Suy ra phương trình ({d_2}) có dạng: (x – y + d = 0.)

Mặt khác: ({M_1} in {d_1} Rightarrow {T_{overrightarrow v }}({M_1}) = {M_2}({x_2};{y_2}) in {d_2})

( Rightarrow overrightarrow {{M_1}{M_2}} = overrightarrow v Rightarrow {M_2}( – 2;1).)

Vậy ({d_2}) có phương trình: (x – y + 3 = 0.)

Xem thêm  Tả một nghệ sĩ hài đang biểu diễn - Văn mẫu chọn lọc đặc sắc

Qua phép đồng dạng đường thẳng (d:x – y + 1 = 0) trở thành đường thẳng ({d_2}:x – y + 3 = 0.)

Ví dụ 2:

Cho đường tròn (left( C right):{(x – 1)^2} + {(y – 2)^2} = 4.) Xác định ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = -2 và phép đối xứng trục Oy.

Lời giải:

(C) có tâm I(1;2) bán kính R = 2.

Gọi I’ và R’ lần lượt là tâm và bán kính của (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = -2.

Suy ra: R’ = 4.

Ta có: ({V_{left( {O; – 2} right)}}(I) = I’ Rightarrow overrightarrow {OI’} = – 2overrightarrow {OI} )

(Rightarrow I'( – 2; – 4))

Vậy phương trình của (C’) là: ({(x + 2)^2} + {(y + 4)^2} = 16.)

Gọi I’’, R’’ lần lượt là tâm và bán kính của đường tròn (C’’) là ảnh của (C’) qua phép đối xứng trục Oy.

Suy ra: (R” = 4.)

I’’ = ĐOy(I’)( Rightarrow left{ begin{array}{l}{x_{I”}} = – {x_{I’}} = 2\{y_{I”}} = {y_{I’}} = – 4end{array} right.)

Vậy phương trình (C’’) là: ({(x – 2)^2} + {(y + 4)^2} = 16.)

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học