Phép biện chứng là gì? Các hình thức của phép biện chứng?

Phép biện chứng là gì? Các hình thức của phép biện chứng?

Duới đây là các thông tin và kiến thức về Phép biện chứng là gì hot nhất được tổng hợp bởi Wonderkids

Thuật ngữ biện chứng đã không còn quá xa lạ đối với chúng ta. Biện chứng là một từ có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ và cụm từ này cũng đã dần trở nên phổ biến qua những cuộc đối thoại kiểu Socrates của Plato. Biện chứng có những ý nghĩa và vai trò quan trọng trong đời sống và sự phát triển của con người. Tuy nhiên, vẫn còn có nhiều người hiện nay chưa hiểu rõ về thuật ngữ này. Chính vì vậy, bài viết dưới đây chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu biện chứng là gì? Phép biện chứng là gì? Các hình thức cơ bản?

1. Biện chứng là gì?

Khái niệm biện chứng được tạo ra và dùng để chỉ những mối liên hệ và sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, các sự vật, hiện tượng trong xã hội và trong quá trình tư duy.

Có các khái niệm biện chứng khách quan và khái niệm biện chứng chủ quan.

Biện chứng khách quan là cụm từ được dùng để chỉ biện chứng của các tồn tại vật chất; còn biện chứng chủ quan là cụm từ được dùng để chỉ biện chứng của ý thức.

Ta nhận thấy, trên thực tế thì sẽ có sự đối lập giữa quan điểm duy vật và quan điểm duy tâm trong việc thực hiện giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan.

Xem thêm: Định luật Khúc Xạ Ánh Sáng Lớp 11: Lý Thuyết Và Bài Tập – Vuihoc.vn

Theo quan niệm duy tâm thì biện chứng chủ quan chính là cơ sở của biện chứng khách quan. Bên cạnh đó thì theo quan điểm duy vật lại khẳng định biện chứng khách quan là cơ sở của biện chứng chủ quan.

Xem thêm  Bội chung nhỏ nhất là gì? Cách tìm bội chung nhỏ nhất chuẩn 100%

Ph. Ăngghen khẳng định nội dung sau: Biện chứng gọi là khách quan thì nó sẽ chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên, còn biện chứng khi gọi là chủ quan, tức tư duy biện chứng, thì nó sẽ phản ánh sự chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên.

Sự đối lập nhau trong quan niệm đó cũng chính là cơ sở quan trọng để thực hiện việc phân chia phép biện chứng thành: phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật.

2. Phép biện chứng là gì?

Phép biện chứng được hiểu cơ bản chính là học thuyết về biện chứng của thế giới.

Phép biện chứng với tư cách là học thuyết triết học, phép biện chứng sẽ giúp có thể khái quát những mối liên hệ phổ biến và những quy luật chung nhất của mọi quá trình vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, trong xã hội và trong tư duy; từ đó thì phép biện chứng sẽ xây dựng các nguyên tắc phương pháp luận chung cho các quá trình nhận thức và thực tiễn trong xã hội và đời sống con người.

Xem thêm: Tết nguyên đán 2021 là năm con gì, hợp với mệnh nào

Phép biện chứng đã trở nên rất quen thuộc với con người trong xã hội hiện đại và được sử dụng rất phổ biến trong nhiều hoạt động và các lĩnh vực đời sống khác nhau.

3. Các hình thức lịch sử của phép biện chứng:

Như chúng ta đã biết, theo ghi chép thì phép biện chứng đã có lịch sử phát triển trên 2.000 năm từ thời cổ đại phương Đông và phương Tây, phép biện chứng với ba hình thức cơ bản và các hình thức cụ thể này cũng là thể hiện ba trình độ phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết học, cụ thể:

Xem thêm  Oxi: Tính chất, ứng dụng và cách điều chế [Tổng hợp lớp 8+10]

– Thứ nhất: Phép biện chứng chất phác thời cổ đại là hình thức đầu tiên của phép biện chứng trong lịch sử triết học.

Phép biện chứng chất phác thời cổ đại là một nội dung cơ bản ở trong nhiều hệ thống triết học của các đất nước Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp cổ đại. Phép biện chứng chất phác thời cổ đại tiêu biểu cho những tư tưởng biện chứng của triết học Trung Quốc cụ thể như là: “biến dịch luận” (đây là học thuyết về những nguyên lý, quy luật biến đổi phổ biến trong vũ trụ) và “ngũ hành luận” (đây là học thuyết về những nguyên tắc tương tác, biến đổi của các tố chất bản thể trong vũ trụ) của Âm dương gia. Còn tiêu biểu cho phép biện chứng của triết học Hy Lạp cổ đại thì sẽ là những quan điểm biện chứng của Heraclit.

– Thứ hai: Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức:

Xem thêm: Sơ đồ tư duy môn Lịch sử lớp 12 kèm trắc nghiệm có đáp án

Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức đã được khởi đầu từ những quan điểm biện chứng trong triết học của I. Kantơ và phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức đã đạt tới đỉnh cao trong triết học của Ph. Hêghen. Ph. Hêghen đã thực hiện việc nghiên cứu và cũng đã phát triển các tư tưởng biện chứng thời cổ đại lên một trình độ mới. Cụ thể đó là trình độ lý luận sâu sắc và có tính hệ thông chặt chẽ, trong đó trung tâm là học thuyết về sự phát triển.

Nhưng bởi vì phép biện chứng trong triết học của Ph. Hêghen là phép biện chứng được xây dựng trên lập trường duy tâm vậy nên hệ thống lý luận về phép biện chứng trong triết học của Ph. Hêghen vẫn chưa phản ánh đúng đắn bức tranh hiện thực của các mốì liên hệ phổ biến và sự phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy của con người.

Xem thêm  Hoàn cảnh ra đời bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

– Thứ ba: Phép biện chứng duy vật do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập:

Phép biện chứng duy vật do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập được biết đến là hình thức phát triển cao nhất của phép biện chứng.

Phép biện chứng duy vật do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những giá trị hợp lý trong lịch sử phép biện chứng, đặc biệt là phép biện chứng duy vật do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập đã kế thừa những giá trị hợp lý và phép biện chứng này cũng đã phần nào khắc phục những hạn chế trong phép biện chứng của Ph. Hêghen.

Bên cạnh đó thì C. Mác và Ph. Ăngghen đã phát triển phép biện chứng trên cơ sở thực tiễn mới, nhờ đó làm cho phép biện chứng đạt này có thể đến trình độ hoàn bị trên lập trường duy vật mới.

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học