Gợi ý giải đáp bài 2 trang 69 sgk hóa 9 – Chi tiết và Ngắn gọn

Gợi ý giải đáp bài 2 trang 69 sgk hóa 9 – Chi tiết và Ngắn gọn

Mời các bạn xem danh sách tổng hợp Nhôm và sắt không phản ứng với hay nhất được tổng hợp bởi chúng tôi

Bài 2 trang 69 sgk hóa 9 thuộc bài 22 luyện tập chương 2 – Kim loại. Để giải được bài tập này cũng như các dạng bài tập khác liên quan, chúng ta cần ôn lại một số kiến thức cần nhớ về kim loại.

I. Kiến thức cần nhớ trong giải bài 2 trang 69 sgk hóa 9

1. Các loại tính chất hóa học phổ biến của kim loại

Kim loại được sắp xếp theo một dãy hoạt động hóa học được sắp xếp giảm dần từ K xuống Au.

Trong đó:

  • Mức độ hoạt động của các kim loại ở trên sẽ giảm dần từ trái sang phải.
  • Những kim loại mạnh như: K, Na và Mg sẽ phản ứng được với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hidro.
  • Ngoài ra, những kim loại đứng trước Hidro (trừ K và Na) sẽ xảy ra hiện tượng giải phóng khí khi phản ứng với một số dung dịch axit như: HCl, loãng.

Bên cạnh đó, tính chất hóa học của kim loại cũng được thể hiện qua việc tác dụng với phi kim, nước, dung dịch axit và dung dịch muối.

Dưới đây là các phương trình phản ứng xảy ra của kim loại khi tác dụng với các chất trên

  • Tác dụng với phi kim: thường tác dụng ở nhiệt độ cao, sản phẩm sẽ tạo thành muối.
  • Tác dụng với nước: một số kim loại mạnh như K, Na, Ba, Ca, Li khi tác dụng với nước sẽ tạo ra dung dịch bazơ và giải phóng khí hidro.
  • Tác dụng với dung dịch axit: một số kim loại khi tác dụng với dung dịch axit sẽ có sản phẩm tạo thành là muối và giải phóng khí hidro.
  • Tác dụng với dung dịch muối: tạo thành muối mới và kim loại mới.

2. So sánh sự giống và khác nhau về tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt

Giống nhau:

  • Nhôm (Al) và sắt (Fe) đều có cùng những tính chất hóa học của một kim loại thường có như tác dụng với phi kim, dung dịch bazơ, dung dịch axit và dung dịch muối.
  • Al và Fe đều không thể có tác dụng phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội mà chỉ phản ứng ở trạng thái đặc nóng.
Xem thêm  Biểu cảm về Bố - Bài làm văn

Khác nhau:

Nhôm (Al) Sắt (Fe) Tính chất vật lý: Tính chất vật lý:

  • Kim loại màu trắng bạc, có ánh kim và nhẹ, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
  • Kim loại có màu xám, có ánh kim, cũng dẫn điện và nhiệt tốt nhưng lại kém hơn nhôm một chút do có mức độ hoạt động hóa học yếu hơn nhôm.
  • Được ứng dụng phổ biến trong đời sống do có tính dẻo nên có thể cán mỏng hoặc kéo thành sợi
  • Được ứng dụng nhiều trong cuộc sống do cũng có tính dẻo nên thường dùng để rèn dao, cuốc…
  • Nhiệt dộ nóng chảy: 660 độ C
  • Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhôm: 1539 độ C và có tính nhiễm từ

Tác dụng với phi kim: tạo thành oxit hoặc muối: Tác dụng với phi kim: tạo thành muối hoặc oxit: Tác dụng với dung dịch axit loãng: tạo thành muối và giải phóng khí hidro: Tác dụng với dung dịch axit loãng như nhôm tạo thành muối sắt (II) và giải phóng khí hidro: Tác dụng với dung dịch muối: thường phản ứng với dung dịch muối của những kim loại yếu hơn. Do đó, đẩy kim loại yếu tạo thành muối mới và kim loại mới. Tác dụng với dung dịch muối: tạo thành muối sắt có hóa trị II và kim loại mới. Ngoài ra, tác dụng với dung dịch kiềm như NaOH, KOH… tạo thành muối và giải phóng khí hidro. Sắt thường không xảy ra phản ứng với dung dịch kiềm. Bên cạnh đó, trong các phản ứng hóa học thì nhôm luôn có hóa trị III. Ngoài ra, trong các phản ứng hóa học thường sắt sẽ có hóa trị II và III tùy trường hợp cũng như chất tác dụng.

3. Thành phần cấu tạo, tính chất và cách sản xuất hợp kim của sắt: gang và thép

Gang Thép Cấu tạo Được cấu tạo từ sắt (Fe), cacbon (C), hàm lượng khoảng 2 đến 5% và thêm một số kim loại khác: Si, Mn, S… Được hình thành từ sắt và cacbon, hàm lượng khoảng dưới 2%, một số kim loại khác: Si, Mn, S… Tính chất Rất giòn, không thể dát mỏng cũng như rèn được. Rất dẻo, có tính đàn hồi nên có thể dùng để rèn, dát mỏng, kéo sợi… Được luyện trong lò cao.

Hình 3.1 word image 36038 19

Được luyện trong lò luyện thép.

Hình 3.2 word image 36038 20

  • Nguyên liệu chủ yếu là quặng sắt.
  • Nguyên liệu bao gồm: gang và khí oxi.
  • Nguyên tắc: CO sẽ khử các oxit sắt ở nhiệt độ cao.
  • Nguyên tắc: xảy ra phản ứng oxi hóa các nguyên tố có trong thành phần của gang: C, Si, S, Mn…
Xem thêm  Sinh năm 1966 mệnh gì tuổi gì? Xem chi tiết tử vi người sinh năm

Cách sản xuất Xảy ra 2 phản ứng cùng lúc: Xảy ra 1 phản ứng: Phản ứng tạo thành khí CO:

Xem thêm: Blox Fruits Codes Wiki [Easter Eggs Update] (April 2023)

CO sau khi được tạo thành tiếp tục khử oxit sắt có trong quặng sắt:

Cuối cùng, sắt bị hòa tan một lượng nhỏ do bị nóng chảy.

Khi thổi 1 luồng khí oxi vào lò đang có gang nóng chảy ở nhiệt độ cao thì các nguyên tố kim loại lần lượt bị oxi hóa tách dần khỏi gang.

Cuối cùng, ta sẽ thu được thép.

4. Sự ăn mòn kim loại diễn ra như thế nào và cách thực hiện bảo vệ kim loại trước sự ăn mòn.

Được hiểu đơn giản là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường thì được gọi là ăn mòn kim loại.

Ví dụ minh họa: word image 36038 25

Hình 4.1

II. Lời giải cụ thể bài 2 trang 69 sgk hóa 9

Bài 2 trang 69

Đề bài: Trong các cặp chất dưới đây, hãy tìm xem cặp chất nào sẽ xảy ra phản ứng và ngược lại cặp chất nào không xảy ra phản ứng. word image 36038 26

Giải:

Như lý thuyết ở trên, ta thấy Al và Fe đều có tính chất hóa học của một kim loại nhưng nhôm và sắt lại bị thụ động khi phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội mà chỉ tác dụng phản ứng ở điều kiện đặc nóng nên hai cặp chất ở câu b và c sẽ không xảy ra phản ứng gì. Al khi tác dụng với khí Cl sẽ tạo ra muối nhôm clorua.

Phương trình:

Xem thêm: Cách đánh số thứ tự trong Word Đơn giản, chuẩn xác nhất – Macstore

Sắt (Fe) tác dụng với dung dịch đồng (II) nitrat sẽ tạo ra muối sắt (II) nitrat và kim loại đồng. Do Fe có mức độ hoạt động hóa học cao hơn Cu nên đẩy đồng ra khỏi dung dịch.

Phương trình:

Do đó 2 cặp chất trong câu a và d có xảy ra phản ứng hóa học.

III. Hướng dẫn giải các bài tập khác trang 69 sgk hóa 9:

1. Bài 3 trang 69

Đề bài: Cho 4 loại kim loại chưa biết tên trong 4 lọ lần lượt là: A, B, C, D.

  • Lần lượt cho A và B tác dụng với dung dịch HCl sẽ có hiện tượng giải phóng khí hidro, lọ C và D thì không có phản ứng gì.
  • Tiếp tục cho lọ B tác dụng với dung dịch muối của A thì thấy tạo muối mới và kim loại A được giải phóng.
  • Còn lại, cho lọ D tác dụng với dung dịch muối của C thì kim loại C cũng được giải phóng và tạo muối mới.

Hãy sắp xếp thứ tự đúng của 4 lọ theo chiều dãy hoạt động hóa học giảm dần? Biết rằng, kim loại ở 4 lọ đều đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học.

Xem thêm  Bài soạn lớp 12: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt - baivan.net

Giải:

Khí cho các kim loại ở 4 lọ A, B, C, D lần lượt tác dụng với dung dịch HCl loãng thì chỉ có kim loại ở lọ A và B xảy ra phản ứng, còn C và D thì không. Do đó, ta khẳng định được rằng kim loại ở lọ A và B có mức độ hoạt động hóa học mạnh hơn C và D nên sẽ đứng trước.

Cho kim loại ở lọ B tác dụng với dung dịch muối A vừa được tạo thành ở trên thì thấy kim loại ở lọ A được giải phóng. Vì vậy, ta nói rằng kim loại ở lọ B có dãy hoạt động hóa học cao hơn loại ở loại A nên mới đẩy được A ra khỏi muối và tạo thành muối mới. Do đó, B sẽ đứng trước A.

Cuối cùng, cho kim loại lọ D phản ứng với dung dịch muối của C thì thấy muối mới được tạo thành và kim loại ở lọ C được giải phóng. Qua đó, ta khẳng định C có mức hoạt động hóa học thấy hơn D nên C sẽ đứng sau D. Vậy thứ tự đúng sẽ là B, A, D, C.

2. Bài 5 trang 69

Xem thêm: Vật Lí 9 Bài 44: Thấu kính phân kì – THPT Lê Hồng Phong

Đề bài: Cho một kim loại A có khối lượng 9,2g tác dụng với khí clo dư tạo thành 23,4g muối. Hãy tìm tên hóa học của kim loại A, biết rằng: kim loại A có hóa trị I.

Giải:

Tóm tắt:

nA = 9,2/A (mol)

nACl = 23,4/(A + 35,5) (mol)

Phương trình hóa học:

Theo phương trình hóa học, thì ta có: nA = nACl nên:

9,2/A = 23,4/(A+35,5)

Vậy theo bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học thì M=23 là natri. Do đó, kim loại A là kim loại Natri (Na).

Kết luận

Trên đây là bài viết hướng dẫn giải chi tiết bài 2 trang 69 sgk hóa 9 cùng các lý thuyết liên quan. Hy vọng, các bạn sẽ nắm rõ những kiến thức quan trọng của chương kim loại nếu có thắc mắc gì thêm hãy truy cập vào đường link https://kienguru.vn/ để được nhanh chóng giải đáp nhé!

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học