NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl | NH4Cl ra NH4NO3

NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl | NH4Cl ra NH4NO3

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về Nh4cl ra nh4no3 hay nhất được tổng hợp bởi chúng tôi

Phản ứng NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl

NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl | NH4Cl ra NH4NO3 (ảnh 1)

1. Phương trình phản ứng NH4Cl ra NH4NO3

2. Phương trình ion thu gọn NH4Cl + AgNO3

Nhỏ dung dịch NH4Cl vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 sẽ tạo thành phương trình phản ứng.

NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl ↓

NH4Cl và AgNO3 là các chất dễ tan và phân li mạnh

NH4Cl → NH4+ + Cl-

AgNO3 → Ag+ + NO3-

Trong dung dịch các ion Ag+ sẽ kết hợp với ion NO3- tạo thành chất kết tủa màu trắng AgCl

Phương trình ion thu gọn

3. Điều kiện phản ứng NH4Cl tác dụng với AgNO3

Nhiệt độ thường

4. Hiện tượng cho dung dịch AgNO3 phản ứng NH4Cl

Xem thêm: Giá trị hiện thực và nhân đạo trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam

Khi cho dung dịch AgNO3 tác dụng với NH4Cl, sau phản ứng xuất hiện kết tủa trắng bạc clorua (AgCl). Đây cũng chính là phương trình dùng để nhận biết muối amoni clorua.

5. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

5.1. Bản chất của NH4Cl (Amoni clorua)

NH4Cl là chất tan tốt trong nước và phân li rất mạnh.

5.2. Bản chất của AgNO3 (Bạc nitrat)

AgNO3 là chất dễ hoà tan trong nước và phân li mạnh. Ag+ sẽ kết hợp với ion NO3- tạo thành kết tủa màu trắng AgCl. (Chú ý: Phản ứng nhận biết muối amoni clorua)

Xem thêm  Kẽm ( Zn ) hóa trị mấy? tính chất hóa học và vai trò của Zn

6. Tính chất hoá học của muối amoni

6.1.Phản ứng thuỷ phân

Tạo môi trường có tính axit làm quỳ tím hoá đỏ.

NH4+ + HOH → NH3 + H3O+ (Tính axit)

6.2. Tác dụng với dung dịch kiềm

(nhận biết ion amoni, điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm)

6.3. Phản ứng nhiệt phân

– Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hóa khi nung nóng bị phân hủy thành NH3.

NH4HCO3 (bột nở) được dùng làm xốp bánh.

Xem thêm: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ

– Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa khi bị nhiệt phân cho ra N2, N2O.

– Nhiệt độ lên tới 500oC, ta có phản ứng:

2NH4NO3 → 2N2 + O2 + 4H2O

7. Mở rộng kiến thức về AgNO3

7.1. Tính chất vật lí & nhận biết

– Tính chất vật lí: Là chất rắn, có màu trắng, tan tốt trong nước, có nhiệt độ nóng chảy là 212oC.

– Nhận biết: Sử dụng muối NaCl, thu được kết tủa trắng

AgNO3 + NaCl →AgCl↓+ NaNO3

7.2. Tính chất hóa học

– Mang tính chất hóa học của muối

Tác dụng với muối

AgNO3 + NaCl →AgCl↓+ NaNO3

2AgNO3 + BaCl2 →2AgCl↓+ Ba(NO3)2

Tác dụng với kim loại:

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Xem thêm: Sông Hương với những vẻ đẹp nhìn từ văn hóa và thi ca – Theki.vn

Tác dụng với axit:

AgNO3 + HI → AgI ↓ + HNO3

Oxi hóa được muối sắt (II)

Xem thêm  Các trường đại học ở Thủ Đức và Quận 9 Tp.Hồ Chí Minh

Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

7.3. Điều chế

Bạc nitrat điều chế bằng cách hòa tan kim loại bạc trong dung dịch axit nitric.

3Ag + 4 HNO3(loãng) → 3AgNO3 + 2H2O + NO

3Ag + 6 HNO3(đặc, nóng) → 3AgNO3 + 3 H2O + 3NO2

8. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Dung dịch nào sau đây phản ứng với NH4​Cl sinh ra NH3​?

A. Ca(OH)2​.

B. NaNO3​.

C. HNO3​.

D. NaCl.

Lời giải:

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học