Qua bài viết này Wonderkids xin chia sẻ với các bạn thông tin và kiến thức về Na2co3 ra naoh hay nhất được tổng hợp bởi Wonderkids
Phản ứng Na2CO3 + Ba(OH)2 → NaOH + BaCO3
1. Phương trình phản ứng Na2CO3 ra NaOH
Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3
2. Điều kiện để Na2CO3 tác dụng với Ba(OH)2
Nhiệt độ thường
Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm chứa Ba(OH)2 sau phản ứng xuất hiện kết tủa trắng của muối BaCO3.
3. Bản chất của các chất tham gia phản ứng
3.1. Bản chất của Na2CO3 (Natri cacbonat)
Na2CO3 là chất lưỡng tính tác dụng được cả axit và bazơ, khi Na2CO3 tác dụng với bazơ tạo muối mới và bazo mới.
3.2. Bản chất của Ba(OH)2 (Bari hidroxit)
Ba(OH)2 là một bazo mạnh phản ứng được với muối.
4. Tính chất hóa học của Na2CO3
Na2CO3 là chất lưỡng tính tác dụng được cả axit và bazơ, Na2CO3 là muối trung hòa tạo môi trường trung tính nên nó có tác dụng đầy đủ tính chất hóa học như sau.
4.1.Tác dụng với axit mạnh tạo thành muối và nước giải phóng khí CO2
Na2CO3+ 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑
4.2. Tác dụng với bazơ tạo muối mới và bazo mới
Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3↓
Xem thêm: Top 5 bài văn hay: Thuyết minh về cái quạt điện lớp 9 – Tailieu.com
4.3. Tác dụng với muối tạo hai muối mới
Na2CO3 + BaCl2→ 2NaCl + BaCO3
-
Chuyển đổi qua lại với natri bicacbonat theo phản ứng:
Na2CO3 + CO2 + H2O ⇌ 2NaHCO3
Khi tan trong nước, Na2CO3 bị thủy phân:
Na2CO3 → 2Na+ + CO32−
CO32− + H2O ⇌ HCO3− + OH− ⇒ Dung dịch Na2CO3 có tính base yếu.
Na2CO3 bị thủy phân mạnh tạo môi trường bazơ, làm đổi màu các chất chỉ thị:
Chuyển dung dịch phenolphtalein không màu sang màu hồng.
Na2CO3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
5. Tính chất hóa học của Ba(OH)2
Mang đầy đủ tính chất hóa học của một bazơ mạnh.
Phản ứng với các axit:
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2+ 2H2O
Phản ứng với oxit axit: SO2, CO2…
Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 + H2O
Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2
Phản ứng với các axit hữu cơ tạo thành muối:
Xem thêm: Top 3 mẫu tả cái đồng hồ báo thức lớp 5 – CungHocVui
2CH3COOH + Ba(OH)2 → (CH3COO)2Ba + 2H2O
Phản ứng thủy phân este:
2CH3COOC2H5 + Ba(OH)2 → (CH3COO)2Ba + 2 C2H5OH
Phản ứng với muối:
Ba(OH)2 + CuCl2 → BaCl2 + Cu(OH)2↓
Tác dụng một số kim loại mà oxit, hidroxit của chúng có tính lưỡng tính (Al, Zn…):
Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑
Tác dụng với hợp chất lưỡng tính:
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2
6. Câu hỏi vận dụng
Câu 1. Khi cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl khuấy đều, hiện tượng xảy ra là
A. xuất hiện chất khí bay ra ngay khi cho Na2CO3 vào
B. sau 1 thời gian thấy xuất hiện chất khí bay ra, dung dịch trong suốt
C. không có khí thoát ra
D. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa
Lời giải:
Đáp án: A
Xem thêm: Biển số 71-L1 ở đâu? Chi tiết về biển số 71-L1 – Dịch biển số xe
Giải thích:
Phương trình hóa học:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2+ H2O.
Khi cho từ từ dung dịch Na2CO3vào dung dịch HCl khuấy đều, hiện tượng xảy ra là xuất hiện chất khí bay ra ngay khi cho Na2CO3 vào
Câu 2. Cho miếng kim loại Na vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng xảy ra là
A. bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu
B. bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa xanh
C. sủi bọtí không màu, có kết tủa màu xanh
D. sủi bọt khí không màu, có kết tủa màu đỏ
Lời giải:
Đáp án: C
Câu 3. Đun nóng dung dịch NaHCO3 sau đó để nguội rồi nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được. Hiện tượng xảy ra là
A. quỳ tím chuyển đỏ
B. quỳ tím không đổi màu
C. quỳ tím chuyển xanh
D. quỳ tím mất màu
Lời giải:
Đáp án: C
Xem thêm: Biển số 71-L1 ở đâu? Chi tiết về biển số 71-L1 – Dịch biển số xe
Giải thích:
Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn
Bài viết liên quan