Vật lý 12 Bài 13: Các mạch điện xoay chiều – HOC247

Vật lý 12 Bài 13: Các mạch điện xoay chiều – HOC247

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về Lý 12 bài 13 hay nhất và đầy đủ nhất

Video Lý 12 bài 13

(i=I_0.cosomega trightarrow u=U_0cos(omega t+varphi ))

(varphi=varphi _u-varphi _i) : độ lệch pha giữa u và i

Ta có:

(varphi> 0) : u sớm pha (varphi) so với i.

(varphi< 0) : u trễ pha |(varphi)| so với i.

(varphi= 0) : u cùng pha với i.

a. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở

Nối hai đầu R vào điện áp xoay chiều (u=U_0cosomega t)

→ (i=frac{u}{R}=frac{U_0}{R}cosomega t=frac{U}{R}.sqrt{2}cosomega t)

→ (i=I_0cosomega t)

→ (i=Isqrt{2}cosomega t)

b. Định luật Ohm trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở

– Định luật: Cường độ hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở có giá trị bằng thương số giữa điện áp hiệu dụng và điện trở của mạch.

(I=frac{U}{R})

Xem thêm: Giới hạn sinh thái là gì? 4 thành phần chính của giới hạn sinh thái

– Nhận xét: Cường độ tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời hai đầu mạch: (u_R) cùng pha với i.

a. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện

– Đặt điện áp u giữa hai bản của tụ điện: (u=U_0cosomega t=U.sqrt{2}cosomega t)

– Điện tích bản bên trái của tụ điện: (q=C.u=C.U.sqrt{2}cosomega t)

– Giả sử tại thời điểm t, dòng điện có chiều như hình vẽ, điện tích tụ điện tăng lên. Sau khoảng thời gian (Delta t), điện tích trên bản tăng (Delta q).

Xem thêm  Gợi ý 42 tên Linh cho con trai con gái nhiều ý nghĩa - Hello Bacsi

→ (i=frac{Delta q}{Delta t})

– Khi ({Delta q},{Delta t}rightarrow 0) thì : (i=frac{dq}{dt}q=-omega C.U.sqrt{2}sinomega t)

⇔ (i=omega C.U.sqrt{2}cos(omega t+frac{pi }{2}))

– Đặt: (I= Uomega Crightarrow i=I.sqrt{2}cos(omega t+frac{pi }{2}))

– Chọn: (varphi _i=0rightarrow i=I.sqrt{2}cos(omega t); u=U.sqrt{2}cos(omega t-frac{pi }{2}))

– Đặt: (Z_C=frac{1}{omega _C}rightarrow I=frac{U}{Z_C})

với (Z_C) là dung kháng của mạch, đơn vị là (Omega)

b. Định luật Ohm trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện

Định luật: Cường độ hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và dung kháng của mạch.

(I=frac{U}{Z_C})

Xem thêm: Lý thuyết và bài tập về tính giá trị biểu thức lớp 3 – Kiến Guru

c. So sánh pha dao động của (u_C) và i

i sớm pha (frac{pi }{2}) so với (u_C) (hay (u_C) trễ pha (frac{pi }{2}) so với i).

d. Ý nghĩa của dung kháng

– (Z_C) là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều của tụ điện.

– Dòng điện xoay chiều có tần số cao (cao tần) chuyển qua tụ điện dễ dàng hơn dòng điện xoay chiều tần số thấp.

– (Z_C) có tác dụng làm cho i sớm pha (frac{pi }{2}) so với (u_C).

a. Hiện tượng tự cảm trong mạch điện xoay chiều

– Cuộn cảm thuần là cuộn cảm có điện trở không đáng kể, khi dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm sẽ xảy ra hiện tượng tự cảm.

– Khi có dòng điện i chạy qua một cuộn cảm, từ thông tự cảm có biểu thức: (varphi =Li) với L là độ tự cảm của cuộn cảm.

Xem thêm  Đàn gảy tay trâu là gì? Ý nghĩa sâu xa của từ đàn gảy tai trâu

– Trường hợp i là một dòng điện xoay chiều, suất điện động tự cảm: (e=-Lfrac{Delta i}{Delta t})

– Khi (Delta trightarrow 0:e=-Lfrac{di}{dt})

b. Khảo sát mạch điện xoay chiều có cuộn cảm thuần

– Đặt vào hai đầu L một điện áp xoay chiều. Giả sử i trong mạch là: (i=Isqrt{2}cosomega t)

– Điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm thuần:

Xem thêm: Chiếu cầu hiền – tác giả, nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý – Ngữ văn 11

(u=Lfrac{di}{dt}=-omega L.I.sqrt{2}sinomega t)

→ (u=omega L.I.sqrt{2}cos(omega t+frac{pi }{2}))

→ (u=omega L.I)

– Suy ra: (I=frac{U}{omega _L})

– Đặt: (Z_L=omega _Lrightarrow I=frac{U}{Z_L})

với (Z_L) gọi là cảm kháng của mạch, đơn vị là (Omega).

c. Định luật Ohm trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần

Định luật: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, Cường độ hiệu dụng có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng và cảm kháng của mạch.

(I=frac{U}{Z_L})

d. So sánh về pha của (u_L)­ so với i:

i trễ pha (frac{pi }{2}) so với (u_L), hoặc (u_L) sớm pha (frac{pi }{2}) so với i.

e. Ý nghĩa của cảm kháng

– (Z_L)là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm.

– Cuộn cảm có L lớn sẽ cản trở nhiều đối với dòng điện xoay chiều, nhất là dòng điện xoay chiều cao tần.

– (Z_L) cũng có tác dụng làm cho i trễ pha (frac{pi }{2}) so với u.

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Xem thêm  Bố họ Vương nên đặt tên con gái là gì xinh đẹp, giỏi giang

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học