Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn – Lý thuyết và các dạng bài … – Học Tốt

Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn – Lý thuyết và các dạng bài … – Học Tốt

Mời các bạn xem danh sách tổng hợp Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn hay nhất và đầy đủ nhất

Video Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn là kiến thức tương đối quan trọng trong chương trình toán lớp 9. Các dạng bài về hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn cũng thường xuyên xuất hiện trong các đề thi và thường là các câu hỏi có tính vận dụng cao, câu hỏi điểm 9, điểm 10. Chính vì vậy, HOCMAI sẽ tổng hợp cho các em học sinh toàn bộ lý thuyết của chuyên đề này và các dạng bài thường gặp để các em nắm được.

A. Lý thuyết về hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn

1. Định nghĩa hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn

Hệ phương trình 2 ẩn là hệ thống các phương trình bậc nhất 2 ẩn có cùng điều kiện, tập nghiệm xảy ra đồng thời.

Tham khảo thêm: Phương trình bậc nhất 2 ẩn

Phương trình bậc nhất 2 ẩn có dạng:

he-phuong-trinh-bac-nhat-2-an

Trong đó:

  • a, a’, b, b’ là các số thực cho trước thỏa mãn điều kiện (a² + b² ≠ 0 và a’² + b’² ≠ 0)
  • x và y là ẩn

Nghiệm chung của 2 phương trình (1) và (2) được gọi là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.

Xem thêm  Ý nghĩa của ngày 30/4 – Lễ 30/4, 01/5 là ngày gì? - Viet Fun Travel

2. Tính chất của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn

he-phuong-trinh-bac-nhat-2-an-1

3. Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn

Để giải được hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, các em học sinh có thể áp dụng một số phương pháp sau:

a) Phương pháp thế

– Sử dụng quy tắc thế để biến đổi hệ phương trình đã cho trở thành một phương trình mới có dạng phương trình chỉ có 1 ẩn

Xem thêm: Việt Nam nằm ở bán cầu nào? Châu Á nằm ở bán cầu nào?

– Giải phương trình mới đã biến đổi để tìm các nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn mà đề bài đã cho

b) Phương pháp cộng đại số

– Để làm được phương pháp này, các em học sinh sẽ nhân mối phương trình của hệ với một thừa số phụ sao cho giá trị tuyệt đối của hệ số của một trong 2 ẩn của các phương trình trong hệ bằng nhau.

– Sử dụng quy tắc cộng đại số thông thường để tạo thành một hệ mới trong đó có một phương trình là phương trình 1 ẩn.

– Tìm nghiệm của phương trình 1 ẩn và sử dụng phương pháp thế để tìm ra tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 1 ẩn mà đề bài đã cho.

B. Một số bài tập minh họa giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn

Bài tập 1: Giải hệ phương trình sau:

Hướng dẫn giải:

Ta nhân phương trình (2) với 5. Sau đó sử dụng phương pháp cộng đại số để triệt tiêu ẩn y, ta ra được phương trình mới chỉ có 1 ẩn x rồi tiến hành giải phương trình để tìm ra đáp án.

Xem thêm  Kiến thức vật lý: Hiện tượng phản xạ ánh sáng là gì? - Palda.vn

he-phuong-trinh-bac-nhat-2-an-3

Tiến hành giải phương trình chỉ có nghiệm x là:

13x = – 39

suy ra x = -39/13 = -3.

Xem thêm: HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC BƯỚC ĐKXT TRỰC TUYẾN ĐẠI HỌC

Thế x = – 3 vào phương trình (1) ta có phương trình sau

3.(-3) + 5y = 1

⇒ 5y = 10 ⇒ y = 2.

Vậy nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 1 ẩn là (x, y) = (-3, 2).

Đáp án: (-3, 2)

Bài tập 2: Giải hệ phương trình sau:

he-phuong-trinh-bac-nhat-2-an-4

Hướng dẫn giải:

Ta thấy hệ phương trình trên, hệ số của x của cả 2 phương trình đều bằng 4. Ta tiến hành trừ 2 phương trình với nhau ra một phương trình mới chỉ có ẩn y. Sau đó tính toán để tìm nghiệm của hệ phương trình đã có

he-phuong-trinh-bac-nhat-2-an-5

Ta có phương trình mới như sau:

10y = 40

Xem thêm: 1 sào bằng bao nhiêu mét vuông (m2)? Miền Nam, Miền Trung

⇒ y = 40/10 = 4

Dùng phương pháp thế y = 4 vào phương trình (1) 4x + 7y = 16 ta có)

4x + 7.4 = 16

⇒ 4x = 16 – 28

⇒ 4x = – 12

⇒ x = -12/4 = -3.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x, y) = (-3, 4).

Đáp án: (-3, 4)

he-phuong-trinh-bac-nhat-2-an-6

Hệ thống bài tập tự luyện:

he-phuong-trinh-bac-nhat-2-an-7

Trên đây là toàn bộ kiến thức cần nhớ về Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn. Hy vọng bài viết sẽ giúp các em có thêm kiến thức trong quá trình học tập, ôn thi học kỳ và ôn thi vào 10 môn Toán.

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Xem thêm  Dàn bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. - Theki.vn