Dùm hay giùm, từ nào là từ đúng chính tả tiếng Việt? – Thủ thuật

Dùm hay giùm, từ nào là từ đúng chính tả tiếng Việt? – Thủ thuật

Duới đây là các thông tin và kiến thức về Giùm em hay nhất và đầy đủ nhất

Từ vựng tiếng Việt với rất nhiều từ đồng âm, khiến nhiều người cảm thấy đau đầu, bối rối khi nói, viết, dẫn đến việc viết, gửi tin nhắn, đánh máy sai chính tả. Điều này đặc biệt đúng với từ “dùm” và “giùm”. Vậy dùm hay giùm, đâu là từ đúng chính tả, sử dụng phổ biến trong ngôn ngữ nói và viết hàng ngày? Cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài viết dưới đây của Taimienphi.vn.

dum hay gium

Viết giùm hay dùm là đúng chính tả, quy tắc tiếng Việt

1. Giùm là gì? Có ý nghĩa gì?

Theo định nghĩa trong cuốn từ điển tiếng Việt do G.S Hoàng Phê biên soạn, “giùm” là phương ngữ thể hiện sự giúp, đỡ hộ người khác một việc gì đó.

Thực tế, từ “giùm” thường đứng trước danh từ chỉ người/vật và đứng sau động từ. Đây là từ được sử dụng phổ biến trong đời sống hàng ngày để thể hiện sự trang trọng, lịch sự, chân thành khi giao tiếp.

Xem thêm  Khái niệm đơn chất và hợp chất? Phân biệt đơn chất, hợp ... - Monkey

* Ý nghĩa của từ giùm

Xét về mặt ý nghĩa, từ giùm được sử dụng để thể hiện ý định nhờ ai đó làm hộ một việc gì đó. Khi kết hợp với động từ, danh từ trong câu, giùm cũng mang ý nghĩa tương tự.

* Một số ví dụ về cách dùng từ giùm trong tiếng Việt:

Xem thêm: Tìm hiểu lợi ích và tác hại của máy tính bằng tiếng anh

– Bạn ơi, làm giùm tiếng Anh cho mình với!

– Nhờ bạn xách đồ giùm khi đi siêu thị

– Ngày mai mình có việc bận, bạn đi học giùm mình được không?

– Cô làm ơn nhanh giùm cho!

– Nhớ giữ bí mật giùm tôi nhé!

– Xách túi giùm mẹ!

Xem thêm: Shout out là gì? Thuộc nằm lòng những cấu trúc liên … – Supper Clean

– Anh lấy cái đó xuống dưới giùm em được không?

– Tôi cảm thấy ngại giùm bạn!

viet gium hay dum dung chinh ta

Viết giùm hay dùm là đúng chính tả tiếng Việt

2. Dùm là gì?

Mặc dù có cùng cách phát âm với từ “giùm” nhưng từ “dùm” lại không có nghĩa trong từ điển tiếng Việt. Sở dĩ người ta hay nhầm lẫn khi sử dụng từ “dùm” và “giùm” là bởi thói quen phát âm, sử dụng từ đồng âm của người dân ở các vùng miền. (Người miền Bắc, Bắc Trung bộ hay phát âm là “giùm” và người miền Nam, miền Tây thường nói nhẹ thành từ “dùm”.

Xem thêm  Những số liệu đặc biệt về Giáo sư ngành Toán - VietNamNet

3. Dùm hay giùm là từ đúng?

Căn cứ theo những định nghĩa ở trên, có thể khẳng định, từ đúng chính tả là từ “giùm” và từ mà nhiều người đọc sai, viết sai là từ “dùm“.

4. Một số lỗi sai dùm hay giùm phổ biến.

Đọc dùm, học dùm => Từ viết sai. Sửa đúng thành đọc giùm, học giùm, chỉ mong muốn nhờ ai đó đọc, học giúp.

Xem thêm: Tôi yêu em – tác giả, nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý – Haylamdo

Mượn giùm => Từ viết đúng, thể hiện thái độ nhờ vả, muốn ai đó mượn hộ một đồ vật nào đó.

Làm giùm bài tập => Từ viết đúng, bày tỏ mong muốn nhờ ai đó làm giúp bài tập

Chép bài dùm => Đây là từ viết sai chính tả. Viết đúng là chép bài giùm, thể hiện việc mong muốn ai đó chép bài giúp.

Ngại giùm => Từ viết đúng, biểu thị cảm giác ngại thay cho ai đó.

Như vậy, Taimienphi.vn đã cùng bạn tìm hiểu dùm và giùm, đâu là từ viết đúng chính tả và ý nghĩa, cách sử dụng từ trong các trường hợp phổ biến. Hãy lưu, ghi nhớ cách sử dụng phương từ này và rèn kỹ năng nói, viết đúng khi giao tiếp hàng ngày bạn nhé!

https://thuthuat.taimienphi.vn/dum-hay-gium-68638n.aspx Cũng bắt dầu bằng phụ âm “d” và “gi”, cụm từ Dư dả hay dư giả cũng được nhiều người quan tâm để đọc, viết đúng chính tả. Nếu cũng băn khoăn về tính đúng sai của những cụm từ này, bạn có thể bấm vào link bài viết này để tìm hiểu chi tiết.

Xem thêm  Công thức tính diện tích hình hộp chữ nhật và bài tập

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học