FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O – VietJack.com

FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O – VietJack.com

Dưới đây là danh sách Feo hno3 đặc nóng hay nhất được tổng hợp bởi Wonderkids

FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

2. Hướng dẫn cân bằng phản ứng FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

Fe+2O + HN+5O3 → Fe+3(NO3)3 + N+4O2 + H2O

Dùng thăng bằng electron

1 x

1 x

Fe+2 → Fe3++ 1e

N+5 + 1e → N+4

Vậy phương trình ta có:

FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

3. Điều kiện phản ứng FeO HNO3 đặc nóng

HNO3 đặc nóng

4. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

4.1. Bản chất của FeO (Sắt (II) oxit)

– Trong phản ứng trên FeO là chất khử.

– FeO thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hoá mạnh như HNO3 và H2SO4 đặc.

4.2. Bản chất của HNO3 (Axit nitric)

– Trong phản ứng trên HNO3 là chất oxi hoá.

– HNO3 tác dụng với oxit bazo, bazo, muối mà kim loại trong hợp chất chưa lên hoá trị cao nhất.

5. Tính chất của sắt (II) oxit FeO

5.1. Tính chất vật lí

FeO là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên.

Không tan trong nước.

5.2. Tính chất hóa học

Các hợp chất sắt (II) có cả tính khử và tính oxi hóa nhưng tính khử đặc trưng hơn, do trong các phản ứng hóa học ion Fe2+ dễ nhường 1e thành ion Fe3+

Fe2+ + 1e → Fe3+

Tính chất đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử.

Các hợp chất sắt (II) thường kém bền dễ bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III).

FeO là 1 oxit bazơ, ngoài ra, do có số oxi hóa +2 – số oxi hóa trung gian => FeO có tính khử và tính oxi hóa.

FeO là 1 oxit bazơ:

+ Tác dụng với dung dịch axit: HCl; H2SO4 loãng…

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2

FeO + H2SO4 loãng→ FeSO4 + H2O

FeO là chất oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh: H2, CO, Al → Fe:FeO + H2 overset{t^{o} }{rightarrow}​ Fe + H2O

FeO + CO overset{t^{o} }{rightarrow}Fe + CO2

Xem thêm: Sách giáo khoa hóa học lớp 8 – Học Online Cùng Sachgiaibaitap.com

3FeO + 2Al overset{t^{o} }{rightarrow} Al2O3 + 3Fe

FeO là chất khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh: HNO3; H2SO4 đặc; O2…4FeO + O2 overset{t^{o} }{rightarrow}​ 2Fe2O3

3FeO + 10HNO3 loãng→ 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

FeO + 4HNO3 đặc,nóng → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Xem thêm  C2H6 + Cl2 | CH3CH3 + Cl2 → CH3CH2Cl + HCl - Tailieumoi.vn

6. Tính chất hóa học của HNO3

– Axit nitric là một dung dịch nitrat hydro có công thức hóa học HNO3 . Đây là một axit khan, là một monoaxit mạnh, có tính oxy hóa mạnh có thể nitrat hóa nhiều hợp chất vô cơ, có hằng số cân bằng axit (pKa) = −2.

– Axit nitric là một monoproton chỉ có một sự phân ly nên trong dung dịch, nó bị điện ly hoàn toàn thành các ion nitrat NO3− và một proton hydrat, hay còn gọi là ion hiđroni.

H3O+ HNO3 + H2O → H3O+ + NO3-

– Axit nitric có tính chất của một axit bình thường nên nó làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

– Tác dụng với bazo, oxit bazo, muối cacbonat tạo thành các muối nitrat

2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O

2HNO3 + Mg(OH)2 → Mg(NO3)2 + 2H2O

2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2

– Axit nitric tác dụng với kim loại: Tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt tạo thành muối nitrat và nước .

Kim loại + HNO3 đặc → muối nitrat + NO + H2O ( to)

Kim loại + HNO3 loãng → muối nitrat + NO + H2O

Kim loại + HNO3 loãng lạnh → muối nitrat + H2

Mg(rắn) + 2HNO3 loãng lạnh → Mg(NO3)2 + H2 (khí)

– Nhôm, sắt, crom thụ động với axit nitric đặc nguội do lớp oxit kim loại được tạo ra bảo vệ chúng không bị oxy hóa tiếp.

– Tác dụng với phi kim (các nguyên tố á kim, ngoại trừ silic và halogen) tạo thành nito dioxit nếu là axit nitric đặc và oxit nito với axit loãng và nước, oxit của phi kim.

C + 4HNO3 đặc → 4NO2 + 2H2O + CO2

P + 5HNO3 đặc → 5NO2 + H2O + H3PO4

3C + 4HNO3 loãng → 3CO2 + 4NO + 2H2O

– Tác dụng với oxit bazo, bazo, muối mà kim loại trong hợp chất này chưa lên hóa trị cao nhất:

FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

FeCO3 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O + CO2

– Tác dụng với hợp chất:

3H2S + 2HNO3 (>5%) → 3Skết tủa + 2NO + 4H2O

PbS + 8HNO3 đặc → PbSO4 kết tủa + 8NO2 + 4H2O

Ag3PO4 tan trong HNO3, HgS không tác dụng với HNO3.

– Tác dụng với nhiều hợp chất hữu cơ: Axit nitric có khả năng phá hủy nhiều hợp chất hữu cơ, nên sẽ rất nguy hiểm nếu để axit này tiếp xúc với cơ thể người.

Xem thêm  Ấn đường là gì? Cách xem tướng số qua hình dạng, khí sắc ấn đường

7. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây ?

A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4

Xem thêm: Khối d01 gồm những môn nào? Xét ngành nao? Học trường nào?

B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch CuCl2

Lời giải:

Câu 2. Cho 5,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Zn tác dụng hoàn toàn với 90 ml dung dịch HCl 2M. Khối lượng muối thu được là

A. 11,79 gam

B. 11,5 gam

C. 15,71 gam

D. 17,19 gam

Lời giải:

Câu 3. Dung dịch loãng chứa hỗn hợp 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa lượng Fe là:

A. 0,28 gam

B. 1,68 gam

C. 4,20 gam

D. 3,64 gam

Lời giải:

Câu 4. Dung dịch muối nào sau đây sẽ có phản ứng với dung dịch HCl khi đun nóng?

A. FeBr2

B. FeSO4

C. Fe(NO3)2

D. Fe(NO3)3

Lời giải:

Câu 5. Hòa tan hỗn hợp ba kim loại gồm Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Dung dịch sau phản ứng chứa

A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)3.

B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.

D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.

Lời giải:

Câu 6. Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế FeO?

A. Dùng CO khử Fe2O3 ở 500°C.

B. Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí.

C. Nhiệt phân Fe(NO3)2

D. Đốt cháy FeS trong oxi.

Lời giải:

Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V ?

Xem thêm: Lời dịch bài hát Let me down slowly – VOCA.VN

A. 87,5ml

B. 125ml

C. 62,5ml

D. 175ml

Lời giải:

Câu 8. Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III)?

A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl đặc

B. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4

C. Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội

Xem thêm  310+ Tên bắt đầu bằng chữ T dễ thương, hay và độc đáo - Colos Multi

D. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).

Lời giải:

Câu 9. Thổi hỗn hợp khí CO và H2 đi qua x gam hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 1:2, sau phản ứng thu được y gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn b gam X bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Y (không chứa ion Fe2+). Cô cạn dung dịch Y thu được 41 gam muối khan. Giá trị của a là

A .13,6

B. 10,6.

C. 12,8.

D. 9,8.

Lời giải:

Câu 10. Thêm bột sắt (dư) vào các dung dịch riêng biệt sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3(loãng), H2SO4 (đặc nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe(II) là

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Lời giải:

Câu 11. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng quan sát được là

A. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng

B. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu

C. dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ

D. màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng

Lời giải:

Câu 12. Hòa tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được chất rắn và dung dịch. Vậy trong dung dịch có các muối là:

A. Cu(NO3)2

B. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2

C. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2

D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, HNO3

Lời giải:

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học