Duới đây là các thông tin và kiến thức về Fe cuso4 hay nhất và đầy đủ nhất
Trong bài viết này Hocvn sẽ giải đáp hiện tượng xảy ra khi cho phản ứng hóa học Fe CuSO4. Cùng theo dõi nhé!
Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
Xem thêm: Giá trị thặng dư tuyệt đối (Absolute surplus value) là gì? – Luật ACC
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Đáp án đúng là D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu là phản ứng xảy ra sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
- Giải thích:
Fe là chất khử, Cu2+ là chất oxi hóa
=> Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
cho phản ứng hóa học Fe CuSO4 – Lý thuyết Phản ứng oxi hóa khử
Phản ứng oxi hóa là gì?
Xem thêm: Sinh Năm 1961 Tuổi Gì? Cuộc Đời Và Tình Duyên Của Người Sinh
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất trong phản ứng hay phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
- Chất khử (chất bị oxh) là chất nhường electron
- Quá trình oxh (sự oxh) là quá trình nhường electron
- Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu electron.
Quá trình thay đổi số oxi hóa:
Fe0 → Fe2+ + 2e
- Nguyên tử sắt là chất khử. Sự làm tăng số oxi hóa của sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.
- Nguyên tử sắt nhường electron, là chất khử. Sự nhường electron của nguyên tử sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.
Cu2+ + 2e → Cu
- Số oxi hóa của đồng giảm từ +2 xuống 0. Ion đồng là chất oxi hóa. Sự làm giảm số oxi hóa của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Xem thêm: Bài 126, 127, 128, 129, 130, 131 trang 96 SBT Toán 8 tập 1
⇒ Phản ứng của sắt với dung dịch đồng sunfat cũng là phản ứng oxi hóa – khử vì tồn tại đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa khử
Dựa vào định nghĩa phản ứng oxi hóa khử là gì phía trên ta có thể dễ dàng nhận thấy dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa khử là gì. Theo đó, dấu hiệu nhận biết ở đây là có sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố.
Ví dụ như trong phản ứng hóa học của sắt (III) oxit (Fe2O3) và hidro tạo ra sắt (Fe) và nước (H2O) có sự thay đổi số oxi hóa của H2 và Fe2O3 (H2 là chất chiếm oxi; Fe2O3 là chất nhường oxi).
Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa – khử
- Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất khử và chất oxi hóa
- Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình
- Bước 3: Tìm hệ số cho chất oxi hóa và chất khử theo nguyên tắc
- Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào phương trình phản ứng để từ đó tính ra hệ số của các chất khác. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử có mặt ở 2 vế của phản ứng.
Trên đây là phần giải đáp hiên tượng xảy ra khi cho phản ứng hóa học Fe CuSO4 , cùng với đó là những kiến thức về Oxi hóa khử được Hocvn tổng hợp. Hi vọng hữu ích với bạn, chúc bạn học tập tốt!
Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn
Bài viết liên quan