[GIẢI ĐÁP] Sản Phẩm Của Phản Ứng Hóa Học Hai Chất Fe Cl2 Dư

[GIẢI ĐÁP] Sản Phẩm Của Phản Ứng Hóa Học Hai Chất Fe Cl2 Dư

Mời các bạn xem danh sách tổng hợp Fe cl2 dư hot nhất được tổng hợp bởi Wonderkids

Nếu bạn đang thắc mắc sản phẩm của phản ứng hóa học hai chất Fe Cl2 dư thì hãy theo dõi bài viết giải đáp dưới đây của Hocvn.

Câu hỏi về Sản phẩm của phản ứng hóa học hai chất Fe Cl2 dư

Cho kim loại Fe tác dụng với khí Cl2 dư (đun nóng), thu được sản phẩm là:

A. FeCl3.

B. FeCl2.

C. Fe(ClO4)3.

D. Fe(ClO4)2.

Xem thêm: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 99 SBT Toán 9 Tập 2 – Haylamdo

Đáp án đúng là A. FeCl3. Là sản phẩm của phản ứng khi cho kim loại Fe tác dụng với khí Cl2 dư (đun nóng).

  • Giải thích:

Dựa vào tính chất hóa học của Sắt

2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3

Fe Cl2- Kiến thức về Nguyên tố Fe

Vị trí – cấu hình electron

  • Sắt ở ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4
  • Cấu hình electron: Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2
  • Fe2+: [Ar]3d6 Fe3+: [Ar]3d5

Trạng thái tự nhiên

Là kim loại phổ biến sau nhôm, tồn tại chủ yếu ở các dạng:

  • Hợp chất: oxit, sunfua, silicat…
  • Quặng: hematit đỏ (Fe2O3 khan), hematit nâu (Fe2O3.nH2O), manhetit (Fe3O4), xiđerit (FeCO­3) và pirit (FeS2).
Xem thêm  Trung thực là gì? Sống trung thực có thật sự tốt và ý nghĩa

tính chất vật lí

  • Sắt là kim loại, màu trắng xám, có tính dẻo, ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém nhôm
  • Sắt có tính nhiễm từ (bị nam châm hút)
  • Sắt là kim loại nặng, khối lượng riêng 7,86g/cm3, nóng chảy ở nhiệt độ 15390C

tính chất hóa học

Sắt là kim loại có hai hóa trị là II và III.

1. Tác dụng với phi kim

Xem thêm: Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ nhặt hay nhất

a) Tác dụng với oxi.

  • 3Fe + 2O2 to→→to Fe3O4 (oxit sắt từ, là oxit hỗn hợp: FeO.Fe2O3)

b) Tác dụng với phi kim khác.

  • Tác dụng với Cl2 tạo muối sắt (III): 2Fe + 3Cl2 to→→to 2FeCl3
  • Tác dụng với S tạo muối sắt (II): Fe + S to→→to FeS

Ngoài oxi và lưu huỳnh, sắt có thể tác dụng được với nhiều phi kim khác như Cl2, Br2,… tạo thành muối

2. Tác dụng với dung dịch axit

Sắt tác dụng với dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng tạo thành muối sắt (II) và giải phóng H2.

  • Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Fe bị thụ động hóa trong axit HNO3 đặc nguội và axit H2SO4 đặc nguội do tạo ra lớp oxit bảo vệ, ngăn cản kim loại tác dụng với axit

Xem thêm: Hãy tả một cơn mưa ở quê em – Thủ thuật

Chú ý: Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.

Khi sắt phản ứng với HNO3 loãng, H2SO4 đặc, nóng sản phẩm thu được chứa muối sắt (III) và không giải phóng H2.

  • Fe + H2SO4 đặc to→→to Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
  • Fe + 6HNO3 đặc to→→to Fe(NO3)3 + 3NO2 + H2O
Xem thêm  Trọng tâm của tứ diện là gì? Cách xác định trọng tâm của tứ diện

3. Tác dụng với dung dịch muối

– Fe đẩy được những kim loại yếu hơn ra khỏi muối → muối sắt (II) + kim loại.

  • Fe + CuCl2 → Cu + FeCl2

– Fe tham gia phản ứng với muối Fe3+ → muối sắt (II):

  • 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2

Chú ý: Với muối Ag+, Fe có thể tham gia phản ứng để tạo thành muối Fe3+:

  • Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
  • Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag

Trên đây là giải đáp về sản phẩm của phản ứng hóa học hai chất Fe Cl2 dư, và kiến thức về Sắt (Fe) được Hocvn tổng hợp. Chúc bạn học tập tốt!

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học