Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + N2O + H2O – THPT Lê Hồng Phong

Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + N2O + H2O – THPT Lê Hồng Phong

Duới đây là các thông tin và kiến thức về Cu hno3 cu no3 2 n2o h2o hay nhất được tổng hợp bởi chúng tôi

Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + N2O + H2O được THPT Lê Hồng Phong biên soạn là phản ứng oxi hóa khử giữa kim loại đồng và dung dịch axit HNO3 sản phẩm khử sinh ra là khi đinito oxit. Tài liệu sẽ giúp các bạn viết và cân bằng đúng phương trình hóa học. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng Cu tác dụng HNO3

2. Điều kiện phản ứng Cu tác dụng với dung dịch HNO3

Không có

3. Cách cân bằng phản ứng oxi hóa khử Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + N2O + H2O

Cu0 + HN+5O3 → Cu+2(NO3)2 + N+12O + H2O

Bạn đang xem: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + N2O + H2O

4x

1x

Cu0 → Cu+2 + 2e

2N+5 + 2.4e → 2N+1(N2O)

Phương trình phản ứng: 4Cu + 10HNO3 → 4Cu(NO3)2 + N2O + 5H2O

4. Cách tiến hành phản ứng cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3

Cho vào ống nghiệm 1,2 lá đồng, nhỏ từ từ vừa đủ dung dịch HNO3

5. Hiện tượng Hóa học

Lá đồng màu đỏ Đồng (Cu) tan dần trong dung dịch axit HNO3 và sinh ra khí đinito oxit N2O.

Xem thêm  5 dạng toán hiệu tỉ lớp 4 cần biết - Vuihoc.vn

6. Bài tập vận dụng minh họa

Câu 1. Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho?

A. Al.

Xem thêm: Bài 87, 88, 89, 90 trang 111, 112 SGK Toán 8 tập 1 – Ôn tập chương 1

B. Fe.

C. Cu.

D. Không kim loại nào.

Câu 2. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm :

A. Cu, Al, Mg.

B. Cu, Al, MgO.

C. Cu, Al2O3, Mg.

D. Cu, Al2O3, MgO.

Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với HNO3 đặc. Biện pháp xử lí tốt nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài ít gây ô nhiễm môi trường nhất là

A. nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2

B. nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước

C. nút ống nghiệm bằng bông khô

D. nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.

Xem thêm: Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 38 SGK Toán 9 tập 2 – Giaibaitap.me

Câu 4. Nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hoá học có tính chất nào sau đây?

A. Nhường electron và tạo thành ion âm.

B. Nhường electron và tạo thành ion dương.

C. Nhận electron để trở thành ion âm.

D. Nhận electron để trở thành ion dương.

Xem thêm  Cô Ba Trà là ai? Cuộc đời của cô Ba Trà - THPT Lê Hồng Phong

Câu 5. Cặp chất không xảy ra phản ứng là

A. Fe + Cu(NO3)2.

B. Cu + AgNO3.

C. Zn + Fe(NO3)2.

D. Ag + Cu(NO3)2.

Câu 6. Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch

A. AgNO3.

B. HNO3.

Xem thêm: CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ TRUNG BÌNH CỘNG – MathX

C. Cu(NO3)2.

D. Fe(NO3)2.

Câu 7. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1 .

………………………………

Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:

THPT Lê Hồng Phong đã gửi tới bạn phương trình hóa học Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + N2O + H2O được THPT Lê Hồng Phong biên soạn là phản ứng oxi hóa khử, đối phản ứng khi cho đồng tác dụng với dung dịch axit nitric loãng sản phẩm thu được là muối đồng nitrat và thoát ra khí có màu nâu đỏ NO2.

Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 ,….

Đăng bởi: THPT Lê Hồng Phong

Chuyên mục: Giáo dục

Xem thêm  Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học ... - Trường THCS Bế Văn Đàn

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học