Cross-selling là gì? Ứng dụng cross-selling trong kinh doanh khách

Cross-selling là gì? Ứng dụng cross-selling trong kinh doanh khách

Duới đây là các thông tin và kiến thức về Cross selling hay nhất được tổng hợp bởi chúng tôi

Theo một thống kê trên trang Forbes thì 59% khách sẵn sàng trả thêm tiền cho các sản phẩm được Cross-selling. Vì vậy đây là phương pháp mà khách sạn nhất định phải thực hiện để tăng doanh thu. Nhưng làm cách nào sử dụng cross-selling thành công để mang lại kết quả kinh doanh tăng trưởng. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin về “Cross-selling là gì? Ứng dụng cross-selling trong kinh doanh khách sạn”

1. Cross-selling là gì?

Cross-selling là gì? Ứng dụng cross-selling trong kinh doanh khách sạn

Cross-selling là gì

Cross-selling hay bán chéo là một thuật ngữ bán hàng dùng để nói về cách thức giới thiệu thêm sản phẩm dịch vụ có liên quan đến sản phẩm dịch vụ chính, nhằm kích thích khách chi thêm tiền cho sản phẩm khác loại, tăng doanh thu cho nhà hàng, khách sạn.

Ví dụ: với khách đặt phòng ngủ, lễ tân có thể tiến hành Cross-sell khuyến khích khách đặt thêm dịch vụ nhà hàng. Như việc nếu ăn trong nhà hàng khách sạn sẽ được giảm 15% hoặc đặt thêm dịch vụ Spa để giảm mệt mỏi sau chuyến bay dài..

Xem thêm:

  • Reservation là gì? Tìm hiểu toàn bộ thông tin liên quan chi tiết nhất
  • FOC là gì? Chiến lược marketing khách sạn hiệu quả hàng đầu

2. Phân biệt up-selling và cross-selling

Xem thêm: Công cụ SEO: TOP 29 Phần mềm SEO web miễn phí hàng đầu (2023)

Cross-selling là gì? Ứng dụng cross-selling trong kinh doanh khách sạn

Phân biệt up-selling và cross-selling

Cả up-selling và cross-selling đều là thủ thuật bán hàng để gia tăng doanh thu nhưng vẫn có điểm khác nhau. Nếu như

  • Up-selling là bán những thứ có giá cao hơn sản phẩm hay dịch vụ mà khách hàng dự định mua
  • Cross-selling là bán thêm cho khách hàng những sản phẩm hay dịch vụ có liên quan khác.
Xem thêm  7 bước xây dựng chiến lược Content Marketing thu hút - FPT Skillking

Tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng nơi mà có thể lựa chọn áp dụng kết hợp cả hai hoặc ưu tiên 1 trong 2 thủ thuật bán hàng trên để mang lại lợi ích kinh doanh cho nhà hàng – khách sạn. Cả 2 thủ thuật này không chỉ mang lại lợi ích trực tiếp là gia tăng giá trị đơn hàng của khách, tăng doanh thu cho nhà hàng – khách sạn. Mà còn gián tiếp giúp nhân viên nâng cao khả năng phục vụ khách hàng (bán hàng dựa trên nhu cầu của khách hàng), giúp họ tìm và lựa chọn những sản phẩm – dịch vụ phù hợp hơn, từ đó tạo ra ấn tượng tốt và sự hài lòng cao trong mắt khách hàng.

3. Bí quyết ứng dụng cross-selling thành công trong kinh doanh khách sạn

3.1 Chuẩn bị kỹ trước rồi hãy cross-selling

Đầu tiên, bạn phải chắc chắn rằng đã chuẩn bị đủ sản phẩm bổ sung để bán chéo. Sau đó là nhớ hỏi khách hàng xem có muốn mua thêm gì không. Sản phẩm cross-sale phải rẻ hơn sản phẩm ban đầu và phải là những thứ khiến khách hàng quyết định mua nhanh chóng. Sản phẩm càng phức tạp thì càng mất thời gian giải thích và khó khăn cho việc cross-sale. Quản lý trực tiếp phải đảm bảo nhân viên đều quen thuộc tất cả sản phẩm công ty, dịch vụ nào nên đi kèm để cross-sale thật thuần thục.

Theo một thống kê trên trang Forbes thì 59% khách sẵn sàng trả thêm tiền cho các sản phẩm được Cross-selling. Vì vậy đây là phương pháp mà khách sạn nhất định phải thực hiện để tăng doanh thu. Nhưng làm cách nào sử dụng cross-selling thành công để mang lại kết quả kinh doanh tăng trưởng. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin về "Cross-selling là gì? Ứng dụng cross-selling trong kinh doanh khách sạn"

Xem thêm: Việt Nam thắng lớn Top 10 sàn thương mại điện tử Đông Nam Á

Những website du lịch như EasyJet hay Expedia là bậc thầy trong vấn đề này, theo một quy mô lớn hơn – nếu bạn kiếm thông tin một chuyến bay, họ giới thiệu cho bạn luôn cả khách sạn, bảo hiểm du lịch, dịch vụ thuê xe…

3.2 Thời điểm bán là mấu chốt

Đối với Cross-selling thì thời điểm bán là điểm mấu chốt. Vì bạn phải bán thêm 1 sản phẩm khác với sản phẩm khách hàng đã mua. Thời điểm đầu óc khách hàng sẽ phải làm việc nhiều hơn để đón nhận thêm loại sản phẩm khác nên tâm lý sẽ không dễ chấp nhận như Upselling. Theo thống kê của trang Travel Tripper thì chỉ có 3% khách hàng sẽ đặt thêm dịch vụ khác như nhà hàng, spa… khi họ đặt phòng.

Xem thêm  Công cụ SEO: TOP 29 Phần mềm SEO web miễn phí hàng đầu (2023)

Theo một thống kê trên trang Forbes thì 59% khách sẵn sàng trả thêm tiền cho các sản phẩm được Cross-selling. Vì vậy đây là phương pháp mà khách sạn nhất định phải thực hiện để tăng doanh thu. Nhưng làm cách nào sử dụng cross-selling thành công để mang lại kết quả kinh doanh tăng trưởng. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin về "Cross-selling là gì? Ứng dụng cross-selling trong kinh doanh khách sạn"

Thời điểm thích hợp để Cross-sell là trước lúc khách khởi hành một thời gian, khách sạn sẽ gửi email (pre-arrival email) vừa để nhắc khách, vừa có thể Cross-sell thì khách sẽ dễ chấp nhận hơn. Ví dụ: khách sạn có thể Cross-sell dịch vụ đưa đón sân bay. Các sản phẩm Cross-sell cần liên quan với nhau thì sẽ dễ bán hơn. Ví dụ: khách gọi món ăn tối trong nhà hàng, thì có thể Cross-sell 1 chai rượu vang thì sẽ hợp lí và dễ chấp nhận hơn, thay vì Cross-sell dịch vụ spa.

3.3 Lời mời chào “Những khách hàng mua giống bạn cũng đã mua những thứ này”

Việc giới thiệu “những khách hàng mua giống bạn cũng đã mua những thứ này” và “Những sản phẩm thường được mua chung với nhau” rất đơn giản nhưng mang lại hiệu quả cross-sale rất lớn. Bởi nó đánh vào niềm tin của khách hàng dựa trên những khách hàng khác có chung sở thích. Dĩ nhiên chỉ giới thiệu những sản phẩm mà khách hàng thích. Điều này cũng là bán hàng nhưng không làm khách hàng cảm thấy khó chịu vì bị chốt sale. Sử dụng dữ liệu về những khách hàng có sở thích mua hàng giống nhau và những sản phẩm họ đã mua gần đây để cross-sale sản phẩm, dịch vụ theo cách này.

Xem thêm:

  • Cross-training là gì? Cross-training trong khách sạn
  • SOP là gì? Quy chuẩn hóa thao tác chuyên nghiệp và hiệu quả

3.4 Tạo ra nhiều ưu đãi

Xem thêm: 5 Ví dụ về lựa chọn thị trường mục tiêu cho doanh nghiệp – GoSELL

Cross-selling là gì? Ứng dụng cross-selling trong kinh doanh khách sạn

Tạo ra nhiều ưu đãi để cross-sale hiệu quả

Xem thêm  5 cách marketing hiệu quả

Những khuyến mãi hấp dẫn như giao hàng miễn phí cho đơn hàng trên 200.000đ hoặc với hóa đơn trên 300.000đ sẽ được mua thêm 1 sản phẩm khác chỉ với nửa giá… sẽ kích thích khách hàng mua thêm để được hưởng khuyến mãi. Hoặc bạn có thể sử dụng phiếu giảm giá, phiếu quà tặng với đơn hàng vượt một giá trị nào đó. Tích điểm gấp đôi cho khách hàng thân thiết khi mua cùng nhau.. Khuyến mãi, ưu đãi là một hình thức kích thích cross-sale rất hiệu quả.

3.5 Nâng cấp cho trang web của bạn

Cross-selling là gì? Ứng dụng cross-selling trong kinh doanh khách sạn

Nâng cấp website của bạn

Bạn có thể tự động hóa cross-sale thông qua website khách sạn. Thiết kế việc đặt các sản phẩm hoặc dịch vụ tương đồng – có thể sử dụng cùng nhau, được đặt cạnh nhau trên trang web mua hàng. Sử dụng các mẫu câu gợi ý thông minh như “Để có trải nghiệm tốt nhất, hăy sử dụng chung với sản phẩm/dịch vụ…”. Hoặc thiết lập các tùy chọn đặc điểm của khách hàng nếu như là book phòng cho gia đình thì có thể khuyên dùng thêm các dịch vụ và sẽ được hưởng thêm ưu đãi. Việc nâng cấp cho website khách sạn là điều rất cần thiết để phục vụ cho trải nghiệm khách hàng tốt nhất đồng thời cũng giúp việc kinh doanh được chuyên nghiệp và dễ dàng hơn.

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng tư vấn dịch vụ làm bài tập thuê
Tri Thức Cộng Đồng tư vấn dịch vụ làm bài tập thuê
Cách sử dụng web tăng giờ xem Youtube miễn phí hiệu quả
Cách sử dụng web tăng giờ xem Youtube miễn phí hiệu quả
Chiến lược marketing (Marketing strategy) là gì? Mô hình 4Ps
Chiến lược marketing (Marketing strategy) là gì? Mô hình 4Ps
Hướng dẫn chi tiết kinh nghiệm nhượng quyền Highland 2023 cho
Hướng dẫn chi tiết kinh nghiệm nhượng quyền Highland 2023 cho
Google Site là gì? Ưu nhược điểm của Google Site bạn cần biết
Google Site là gì? Ưu nhược điểm của Google Site bạn cần biết
AMP HTML là gì? Cách tạo trang AMP cho người mới bắt đầu – Lamvt
AMP HTML là gì? Cách tạo trang AMP cho người mới bắt đầu – Lamvt
Quy Trình Marketing Là Gì? Các Bước Quan Trọng Trong … – Glints
Quy Trình Marketing Là Gì? Các Bước Quan Trọng Trong … – Glints
Top 9 chuột không dây chính hãng tốt nhất năm 2023 tại Điện máy
Top 9 chuột không dây chính hãng tốt nhất năm 2023 tại Điện máy