Công Thức Tính Thể Tích Hình Hộp Chữ Nhật

Công Thức Tính Thể Tích Hình Hộp Chữ Nhật

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về Công thức tính thể tích hình hộp hot nhất hiện nay được bình chọn bởi người dùng

Thể tích hình hộp chữ nhật được xác định dễ dàng khi bạn biết chiều dài, chiều rộng và chiều cao của hình hộp. Các bạn đã biết đến công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật nhưng nếu không áp dụng thường xuyên thì sẽ rất mau quên. Trong bài viết này, Từ Điển Toán Học sẽ giúp các bạn ôn lại công thức, cách tính và bài tập áp dụng để tính thể tích hình hộp chữ nhật.

1. Hình Hộp Chữ Nhật là gì?

Hình hộp chữ nhật là một hình trong không gian 3 chiều, trong đó mọi mặt của nó đều là hình chữ nhật. Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, và 12 cạnh. Nếu gọi 2 mặt bất kì đối diện nhau là mặt đáy, thì 4 mặt còn lại mà mặt bên của hình hộp chữ nhật.

Xem thêm  4 cách viết Kết bài truyện Vợ chồng A Phủ hay, ngắn gọn, Chọn lọc

Hình hộp chữ nhật (ảnh minh họa)

Trong hình hộp chữ nhật trên:

a – là chiều dài

Xem thêm: 200 Đề thi Ngữ văn 12 năm 2023 (có đáp án) – VietJack.com

Xem thêm: Về nhân vật người đàn bà trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa

b – là chiều rộng

h – là chiều cao

2. Công thức Tính Thể Tích Hình Hộp Chữ Nhật

Thể tích hình hộp chữ nhật bằng tích của diện tích mặt đáy và chiều cao của nó:

V = a.b.h (m3)

Trong đó:

V – là thể tích hình hộp chữ nhật

a – là chiều dài

Xem thêm: 200 Đề thi Ngữ văn 12 năm 2023 (có đáp án) – VietJack.com

Xem thêm: Về nhân vật người đàn bà trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa

b – là chiều rộng

a.b – là diện tích mặt đáy

h – là chiều cao

(m3) – là đơn vị thể tích, đọc là mét khối. 1 m3 = 1000 m

3. Các bước tính Thể Tích Hình Hộp Chữ Nhật

Để tính thể tích hình hộp chữ nhật bất kì, bạn cần xác định các đại lượng có trong công thức tính. Ví dụ, bạn muốn tính thể tích chứa nước của một cái hồ nước có dạng hình hộp chữ nhật, các bạn cần thực hiện các bước sau:

Xem thêm: Dàn ý bài văn tả cô giáo lớp 5 – Tip.edu.vn

Áp Dụng: Tính thể tích nước có thể chứa trong hồ nước (trên hình)

3.1. Xác định chiều dài của hình hộp chữ nhật

Chiều dài là cạnh dài nhất của mặt phẳng hình chữ nhật nằm phía trên hoặc phía dưới của hình hộp chữ nhật. Bạn có thể dùng thước dây để đo cạnh dài nhất của mặt hồ nước, ví dụ: chiều dài = 5 m.

Xem thêm  Giải bài 57, 58, 59, 60 trang 89, 90 SGK Toán lớp 9 tập 2

3.2. Xác định chiều rộng của hình hộp chữ nhật

Chiều rộng là cạnh ngắn nhất của mặt phẳng hình chữ nhật nằm bên trên hay bên dưới của hình hộp chữ nhật. Bạn có thể dùng thước dây để đo cạnh ngắn nhất của mặt hồ nước, ví dụ: chiều rộng = 3 m.

3.3. Xác định chiều cao của hình hộp chữ nhật

Chiều cao là cạnh đứng vuông góc với chiều dài và chiều rộng của hình hợp chữ nhật. Bạn có thể do chiều cao của hồ nước bằng thước dây, ví dụ: chiều cao = 1,5 m.

3.4. Tính tích số của ba đơn vị chiều dài, chiều rộng và chiều cao.

Bạn có thể nhân 3 đại lượng chiều rộng, chiều dài và chiều cao tùy ý, không cần quan tâm đến thứ tự trước, sau. Áp dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật cho hồ nước trên, ta có:

V = a.b.h = 5 (m) x 3 (m) x 1,5 (m) = 22,5 (m3)

Kết luận: Hồ nước có thể chứa được thể tích nước là 22,5 (m3).

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Xem thêm  Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc từ Mình đi có nhớ...mái