Hướng Dẫn Giải Bài Tập Vật Lý 12 Bài 3: Con Lắc Đơn – Kiến Guru

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Vật Lý 12 Bài 3: Con Lắc Đơn – Kiến Guru

Qua bài viết này Wonderkids xin chia sẻ với các bạn thông tin và kiến thức về Con lắc đơn có cấu tạo như thế nào hot nhất hiện nay được bình chọn bởi người dùng

Trong chương đầu tiên của vật lý 12 về dao động cơ, chúng ta sẽ tìm hiểu về cấu tạo và dao động của một con lắc đơn là như thế nào. Sau khi học bài học này, các em sẽ hoàn thành được các mục tiêu của bài học như: Điều kiện của vật nặng để con lắc đơn dao động điều hòa, viết được công thức tính chu kì, tần số góc của dao động, tính được thế năng, động năng, cơ năng của con lắc đơn,… Từ đó vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập cơ bản và nâng cao trong SGK và sách bài tập.

I. Tóm tắt lý thuyết vật lý 12 bài 3 – Con lắc đơn

Vật lý 12 bài 3 – Con lắc đơn là bài học sau khi các em đã tìm hiểu được về dao động điều hòa và con lắc lò xo trong các bài học đầu tiên của lý 12. Con lắc đơn cũng là một trường hợp của dao động điều hòa, nhưng nó giống và khác như thế nào so với con lắc đơn. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sau đây.

1. Cấu tạo của con lắc đơn

Con lắc đơn gồm 1 vật nhỏ có khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn khối lượng không đáng kể có chiều dài l, đầu trên của sợi dây sẽ được treo vào một điểm cố định.

Xem thêm  Tìm hiểu về chuyên ngành quản lý nhà nước – HUBT

2. Phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn

Phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn

– Li độ cong: s =s0cos(ωt +φ) (đơn vị: cm, m)

– Li độ góc: =α0cos(ωt +φ) (đơn vị: độ, rad)

Chú ý: Khi con lắc đơn dao động điều hòa với góc lệch nhỏ và bot qua mọi ma sát thì s=l.α và s0=l.α0( và 0 có đơn vị là rad).

3. Chu kỳ, tần số dao động và tần số góc của một con lắc đơn

Khi con lắc đơn dao động điều hòa thì có:

image jul 20 2020 06 20 43 48 am

Xem thêm: 1962 Mệnh Gì? Giải Mã Tử Vi Người Sinh Năm Nhâm Dần 1962

Chú ý: Con lắc đơn dao động điều hòa thì chu kỳ không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng và biên độ dao động của vật.

4. Năng lượng của con lắc đơn khi dao động điều hòa

Con lắc đơn dao động điều hòa thì năng lượng của đơn là:

Động năng con lắc đơn: image jul 20 2020 06 22 15 34 am

Thế năng con lắc đơn: image jul 20 2020 06 22 32 77 am

Cơ năng của con lắc đơn:

Chú ý: + Nếu bỏ qua ma sát thì cơ năng con lắc đơn bảo toàn

+ Công thức trên đứng với mọi li độ α ≤900

Bài tập minh họa vật lý 12 bài 3 – Con lắc đơn

Phần bài tập của vật lý 12 – con lắc đơn thường gồm các dạng bài tập về viết phương trình dao động của một con lắc đơn, tính chu kỳ, năng lượng,.. của con lắc đơn. Dưới đây sẽ có một số bài tập minh họa cho phần lí 12 con lắc đơn như sau:

Xem thêm  Drafts trong email là gì - usogorsk.com

Bài 1: Một con lắc đơn có chiều dài l = 16 cm. Kéo con lắc này lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 90 rồi thả nhẹ cho con lắc dao động. Bỏ qua các ma sát, lấy g= 10 m/s2. Chọn gốc thời gian lúc thả vật, chiều dương là chuyển chuyển động ban đầu của con lắc. Hãy viết phương trình dao động của con lắc theo li độ góc

Xem thêm: Đề thi Học kì 2 Hóa học 9 năm 2022 – 2023 có đáp án (5 đề)

Hướng dẫn giải:

Tần số góc của con lắc:

Li độ cực đại:

Ta có :

Vậy phương trình dao động của con lắc theo li độ dài là: (rad).

Bài 2: Một con lắc đơn có chiều dài l = 15 cm. Từ vị trí cân bằng con lắc được truyền vận tốc 10 cm/s theo chiều dương của trục tọa độ. Chọn gốc thời gian lúc thả vật và g= 10 m/s2. Viết phương trình dao động của con lắc đơn theo li độ dài.

Xem thêm: Đề thi Học kì 2 Hóa học 9 năm 2022 – 2023 có đáp án (5 đề)

Hướng dẫn giải:

Tần số góc của con lắc:

Li độ cực đại :

Xem thêm: Hình cắt và mặt cắt là gì? Ứng dụng trong cuộc sống

Ta có:

vậy phương trình dao động của con lắc theo li độ dài là: s = 8 cos(8t – π/2) (cm)

Bài 3: Con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2, với chu kỳ T = 2s. Tính chiều dài của con lắc này.

Xem thêm: Đề thi Học kì 2 Hóa học 9 năm 2022 – 2023 có đáp án (5 đề)

Hướng dẫn giải:

Ta có chu kỳ con lắc: Chiều dài con lắc: =0,995(m).

Bài 4: Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 6 dao động. Nếu người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian Δt như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là bao nhiêu?

Xem thêm  Kịch bản thi Tuyên truyền an toàn giao thông - GIAODUCMOI

Hướng dẫn giải:

Trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện được 6 dao động, nếu giảm bớt độ dài đi 16cm thì cũng trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 10 dao động. vậy ta có biểu thức:

Giải phương trình trên với g = 10 m/s2 ta được kết quả chiều dài l của con lắc là: l=0,25 m =25 cm.

Qua bài giảng vật lý 12 bài 3 – Con lắc đơn này, các em cần nắm vững các mục tiêu mà bài đưa ra : Cấu tạo con lắc đơn, điều kiện con lắc đơn giao động điều hòa, công thức tính chu kỳ và các năng lượng của con lắc đơn. Hy vọng đây là một tài liệu giúp các em học tốt hơn vật lí 12 trong chương này nói riêng và toàn chương trình nói chung.

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học