FeCl2 + Cl2 → FeCl3 – THPT Lê Hồng Phong

FeCl2 + Cl2 → FeCl3 – THPT Lê Hồng Phong

Qua bài viết này Wonderkids xin chia sẻ với các bạn thông tin và kiến thức về Cl2 ra fecl2 hay nhất được tổng hợp bởi Wonderkids

FeCl2 + Cl2 → FeCl3 được THPT Lê Hồng Phong biên soạn là phương trình phản ứng FeCl2 tạo ra FeCl3, khi cho FeCl2 tác dụng với Cl2. Hy vọng tài liệu giúp ích cho các bạn học sinh trong quá trình học tập cũng như làm các dạng bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng FeCl2 ra FeCl3

2. Điều kiện phản ứng FeCl2 ra FeCl3

Nhiệt độ thường

3. Hiện tượng sau phản ứng FeCl2 tác dụng Cl2

Khí màu vàng clo (Cl2) tan dần trong dung dịch Sắt II clorua (FeCl2) màu xanh lam nhạt và chuyển thành màu nâu đỏ của dung dịch Sắt III clorua (FeCl3).

Bạn đang xem: FeCl2 + Cl2 → FeCl3

4. Muối sắt (II) clorua

Sắt(II) clorua là tên gọi để chỉ một hợp chất được tạo bởi sắt và 2 nguyên ử clo. Thường thu được ở dạng chất rắn khan. Công thức phân tử: FeCl2

Tính chất vật lí và nhận biết

Tính chất vật lý: Nó là một chất rắn thuận từ có nhiệt độ nóng chảy cao, và thường thu được dưới dạng chất rắn màu trắng. Tinh thể dạng khan có màu trắng hoặc xám; dạng ngậm nước FeCl2.4H2O có màu xanh nhạt.

Xem thêm  Dàn ý nghị luận về tình cảm gia đình - Đọc Tài Liệu

Trong không khí, dễ bị chảy rữa và bị oxi hoá thành sắt (III).

Nhận biết: Sử dụng dung dịch AgNO3, thấy xuất hiện kết tủa trắng.

FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl↓

Tính chất hóa học của sắt (II)

Mang đầy đủ tính chất hóa học của muối.

Có tính khử Fe2+ → Fe3+ + 1e

Tác dụng với dung dịch kiềm:

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

Tác dụng với muối

FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl

  • Tính khử:

Xem thêm: Bất đẳng thức am-gm là gì và những điều cần biết – ReviewEdu

Thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh:

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

Điều chế FeCl2

  • Cho kim loại Fe tác dụng với axit HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

  • Cho sắt (II) oxit tác dụng với HCl

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong bình khí clo dư

(2) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội

(3) Cho Fe vào dung dịch HCl loãng, dư

(4) Cho Fe vào dung dịch HCl loãng, dư

(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng

Số thí nghiệm tạo ra muối Fe(II) là:

A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Xem thêm: Phong cách là chỗ độc đáo về tư tưởng cũng như nghệ thuật có

Câu 2. Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng

A. Quỳ tím

B. Dung dịch Ba(NO3)2

C. Dung dịch AgNO3

Xem thêm  TIÊU CHUẨN OCOP LÀ GÌ? DOANH NGHIỆP ĐƯỢC GÌ KHI THAM

D. Dung dịch NaOH

Câu 3. Phương trình phản ứng nào sau đây tạo ra muối Fe (II)

A. Fe + Cl2

B. Fe + HNO3 loãng

C. FeCl2 + Cl2

D. Fe + HCl đặc

Câu 4. Cho FeCl2 tác dụng với các chất sau: Cl2, HNO3 loãng, AgNO3, H2S, Al. Số phản tạo ra muối sắt (III) là:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

Xem thêm: Nữ Thần Mặt Trời Và Mặt Trăng ❤ Nội Dung Truyện, Tóm Tắt

Câu 5. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 2M thu được khí H2 (đktc) và dung dịch D. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong D cần 150 ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là :

A. 0,1 lít.

B. 0,12 lít.

C. 0,15 lít.

D. 0,2 lít.

Câu 6. Kim loại được dùng để làm sạch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 là

A. Fe

B. Zn

C. Cu

D. Al

……………………………

>> Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu liên quan

Trên đây THPT Lê Hồng Phong đã gửi tới bạn đọc phương trình FeCl2 + Cl2 → FeCl3. Qua tài liệu giúp các bạn biết viết và cân bằng chính xác phản ứng FeCl2 ra FeCl3. Ngoài ra để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, THPT Lê Hồng Phong xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu các môn Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà THPT Lê Hồng Phong tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Xem thêm  Thì hiện tại đơn (Simple present) - Công thức, cách dùng, dấu hiệu

Đăng bởi: THPT Lê Hồng Phong

Chuyên mục: Giáo dục

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học