H2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl – THPT Lê Hồng Phong

H2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl – THPT Lê Hồng Phong

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về Cl2 h2so4 hot nhất được tổng hợp bởi Wonderkids

H2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl là phương trình phản ứng oxi hóa khử khi sục H2S vào dung dịch nước Cl2, được THPT Lê Hồng Phong biên soạn tổng hợp hướng dẫn các bạn viết và cân bằng phản ứng một cách chi tiết. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng H2S tạo ra H2SO4

S-2 → S+6 + 8e

→ S-2 nhường e → chất khử.

Bạn đang xem: H2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl

Cl2 + 2e → 2Cl-.

→ Cl2 nhận e → chất oxi hóa

2. Điều kiện phản ứng H2S ra H2SO4

Nhiệt độ thường

3. Cách tiến hành phản ứng H2S tạo ra H2SO4

Sục khí H2S vào dung dịch nước Clo

4. Tính chất hóa học của H2S

a. Tính axit yếu

Hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic), có tên là axit sunfuhiđric (H2S).

Axit sunfuhiđric tác dụng với kiềm tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa, như Na2S chứa ion S2- và muối axit như NaHS chứa ion HS−.

Xem thêm  Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị Giao ban quản lý

H2S + NaOH → NaHS + H2O

H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O

b. Tính khử mạnh

Là chất khử mạnh vì trong H2S lưu huỳnh có số oxi hoá thấp nhất (-2).

Khi tham gia phản ứng hóa học, tùy thuộc vào bản chất và nồng độ của chất oxi hóa, nhiệt độ,…mà nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa −2 (S-2) có thể bị oxi hóa thành (S0), (S+4), (S+6).

Tác dụng với oxi có thể tạo S hoặc SO2 tùy lượng ôxi và cách tiến hành phản ứng.

Xem thêm: 2023 Bài 2 trang 9 SGK Ngữ văn 11 tập 2 – THCS Hồng Thái AD

2H2S + 3O2 dư → 2H2O + 2SO2

2H2S + O2 → 2H2O + 2S

Ở nhiệt độ cao, khí H2S cháy trong không khí với ngọn lửa xanh nhạt, H2S bị oxi hóa thành SO2:

Tác dụng với clo có thể tạo S hay H2SO4 tùy điều kiện phản ứng.

H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4

H2S + Cl2 → 2HCl + S (khí clo gặp khí H2S)

5. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Cho phản ứng hoá học sau: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl

Câu nào dưới đây phát biểu đúng:

A. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử

B. H2S là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá

C. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá

D. H2S là chất oxi hoá, H2O là chất khử

Câu 2. Cho phản ứng: H2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl

Tổng hệ số cân bằng trong phản ứng oxi hóa khử là:

Xem thêm  NH3 + AlCl3 + H2O → Al(OH)3 + NH4Cl - THPT Lê Hồng Phong

A. 17

Xem thêm: Tuyển tập đề đọc hiểu không gì là không thể – THPT Lê Hồng Phong

B. 18

C. 19

D. 20

Câu 3. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a). Sục H2S vào dung dịch nước Clo

(b). Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4

(c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2

(d). Thêm H2SO4 loãng vào NaClO

(e). Đốt H2S trong oxi không khí.

(f). Sục khí Cl2 vào Ca(OH)2 huyền phù

Nhưng thí nghiệm nào xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là

A. (a), (b), (e), (f)

B. (a), (c), (d), (e)

C. (a), (c), (d), (f)

D. (b), (d), (e), (f)

Xem thêm: Giải bài tập trang 76 SGK toán 4 Bài 1, 2, 3 – Chia một tổng cho một s

Câu 4. Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?

A. H2S, O2, nước brom

B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4

C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4

D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom

Câu 5. Dẫn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm H2S và CO2 vào lượng dư dung dịch Pb(NO3)2, thu được 23,9 gam kết tủa. Thành phần phần trăm thể tích của H2S trong A là

A. 25%

B. 50%

C. 60%

D. 75%

……………………………….

Trên đây THPT Lê Hồng Phong đã đưa ra nội dung chi tiết phương trình phản ứng khi sục khí H2S vào dung dịch Cl2: H2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl tới các bạn. Hy vọng các bạn học sinh nắm được nội dung từ đó áp dụng giải các dạng bài tập câu hỏi tương tự.

Xem thêm  1000+ tên để đặt biệt danh cho con trai vừa ấn tượng, bé kháu

Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, THPT Lê Hồng Phong xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu các môn Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà THPT Lê Hồng Phong tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Đăng bởi: THPT Lê Hồng Phong

Chuyên mục: Giáo dục

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học