Mời các bạn xem danh sách tổng hợp Cách trình bày nội dung đoạn văn hot nhất được tổng hợp bởi Wonderkids
Ý khái quát bao trùm cả đoạn văn là gì?Câu nào trong đọan văn chứa đựng ý khái quát ấy?Câu chứa đựng ý khái quát của đoạn văn gọi là câu chủ đề. Vậy emcó nhận xét gì về câu chủ đề?2.Câu chủ đề: Đánh giá những thành công của Ngô TấtTố trong việc tái hiện thực trạng nông thôn VN trước CM tháng tám 1945 và khẳngđịnh phẩm chát tốt đẹp của người lao động chân chínhTắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố.Nhận xét câu chủ đề: – Về nội dung: Câu chủ đề thường mang ýkhái quát của đoạn văn. – Về hình thức: Ngắn gọn, thường đủ haithành phần chính – Về vị trí: Đứng ở đầu hoặc cuối đoạnvăn.Hãy phân tích và so sánh cách trình bày ý của hai đoạn văn trongvăn bản nêu trên.Gợi ý : Đoạn thứ nhất có câu chủ đề khơng? Yếu tố nào duy trìđối tượng trong đoạn văn? Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn vănnhư thế nào? Nội dung của đoạn văn được triển khai theo trình tựnào? Câu chủ đề của đoạn thứ hai đặt ở vị trí nào? ý của đoạn văn nàyđược triển khai theo trình tự nào? Cho đọc đoạn b SGK “Các tếbào ….thành phần tế bào”. Đoạn văn có câu chủ đề khơng ?Ý đoạn văn được triển khai theo trình tự nào ?Như vậy: theo các đoạn đã được phân tích, đoạn văn có thể trình bàynội dung theo những cách nào?
III. Cách trình bày nội dung trong đoạn văn:
– Đoạn thứ nhất khơng có câu chủ đề, từ ngữ chủ đề là yếu tố dùng để duy trì đốitượng. Các câu trong đoạn văn khơng phụ thuộc với nhau về ý nghĩa song hành-Đoạn thứ hai câu chủ đề được đặt ở đầu đoạn văn. Ý của đoạn văn được trình bàytheo thứ tự từ khái quát đến chi tiết Tác phẩm tiêu biểu – nội dung hiện thực, mốixung đột giai cấp , bộ mặt giai cấp thống trị- nhân vật điển hình , chị Dậu- tài năng khắchọa nhân vật của tác giảCâu chủ đề của đoạn văn nằm ở cuối đoạn .Đoạn văn triển khai đi từ các ý diễn giải cụ thể dẫn đến kết luận – Quy nạpRút ra các cách trình bày nội dung trong đoạn văn :- Trình bày theo cách diễn dịch. . – Trình bày theo cách quy nạp.- Trình bày theo cách song hành:III- Luyện tập.Bài 1. Văn bản có 2 ý, mỗi ý được diễn đạt thành một đoạn văn. Bài 2.28Đoạn a : Diễn dịch Đọan b : Song hànhĐọan c : Song hànhHướng dẫn học ở nhà- Nắm vững khái niệm về đoạn văn, câu chủ đề , từ ngữ chủ đề – Nắm vững cách trình bày nội dung trong một đoạn văn- Làm các bài tập 3, 4 SGK – Làm tất cả các bài tập có trong SBT về bài này- Chuẩn bị bài Bài viết số 1 : tham khảo các đề bài trong SGK29Tuần 3 Tiết 11-12BÀI 3BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ INgày soạn: 25.09.2007
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp Học sinh: – Ôn tập về cách viết bài văn tự sự đã học ở lớp 6 chú ý tả người, kể việc, kểnhững cảm xúc trong tâm hồn mình – Luyện tập viết bài văn và đoạn văn.- Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn đinh lớp: II.Bài mới:ĐỂ : Người ấy sống mãi trong tôi. 1. Đáp án:Bài làm của HS phải đảm bảo các yêu cầu chính sau: Yêu cầu chung :- HS cần xác định được nội dung :là kiểu đề chưa trọn vẹn. Hai chữ “ người ấy hàm ý dành cho HS điền vào một nhân vật cụ thể mà em sẽ chọn. Về “sống mãi trong lòng tơi là mộtgợi ý về lời văn kể theo ngôi thứ nhất tôi, đồng thời.cũng nhấn mạnh tới một kỉ niệm khó phai về người ấy.- Bài viết phải có bố cục rõ ràng mạch lạc, chia đoạn hợp lý, mắc khơng nhiều lối chính tả, diễn đạt.2. Biểu điểm: – Điểm 9-10: Bài viết đảm bảo tốt các yêu cầu trên, kỉ niệm xúc động, tạo đượcsự đồng cảm cho ng ười đọc. Biết kết hợp nhiều yếu tố diễn đạt . – Điểm 7-8: Bài viết đảm bảo khá tốt các yêu cầu trên. Biết kết hợp các yếu tốdiễn đạt ở mức độ khá – Điểm 5-6: Bài viết có thực hiện các yêu cầu trên. Chủ yếu liệt kê các sự việc.Việc kết hợp các yếu tố diễn đạt còn lúng túng – Điểm 3-4: Bài viết chưa đảm bảo các yêu cầu trên. Những sự việc kể lại chưaphải là kỉ niệm – Điểm 1-2: Bài viết quá yếu về cả nội dung và diễn đạt.IV.Thu bài: V.Củng cố. Dặn dò:-Nhắc lại các kiến thức. -Chuẩn bị bài “Lão Hạc”.30Tuần 4 Tiết 13-14BÀI 4LÃO HẠCNam Cao Ngày soạn:22.09.2007
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp Học sinh: -Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc, quađó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.-Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông giáo, thương cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với người nôngdân nghèo khổ. -Bước đầu hiểu được đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao: khắc hoạ nhânvật tài tình, cách dẫn chuyện tự nhiên, hấp dẫn, sự kết hợp giữa tự sự, triết lí với trữ tình.
B.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên.-Chân dung Nam Cao. 2.Học sinh:-Đọc truyện, trả lời câu hỏi Đọc – Hiểu văn bản.C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:I.Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ:1. Phân tích diễn biến tâm trạng chị Dậu trong đoạn trích tức nước vỡ bờ. 2.Nội dung đoạn trích phản ánh điều gì ?
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠTGiới thiệu chung về nhà văn và tác phẩmCó những nhân vật nào trong đoạn trích?
I. Đọc – Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:
Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn
Bài viết liên quan