Các dạng bài tập toán đồ thị hàm số lớp 9 – Toán 9 … – HayHocHoi

Các dạng bài tập toán đồ thị hàm số lớp 9 – Toán 9 … – HayHocHoi

Mời các bạn xem danh sách tổng hợp Các dạng toán đồ thị hàm số lớp 9 hot nhất được tổng hợp bởi Wonderkids

Video Các dạng toán đồ thị hàm số lớp 9

Vậy bài tập về đồ thị hàm số lớp 9 gồm những dạng toán nào? cách giải các dạng bài tập toán đồ thị hàm số ra sao? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

° Dạng 1: Chứng minh điểm thuộc đồ thị hàm số hay đồ thị hàm số đi qua điểm

* Phương pháp:

– Để kiểm tra điểm M(x0;y0) có thuộc đồ thị hàm số không ta thay tọa độ của M vào công thức hàm số.

– Nếu được đẳng thức đúng thì điểm M thuộc đồ thị hàm số, nếu được đẳng thức sai thì điểm M không thuộc đồ thị hàm số.

* Ví dụ 1: Cho hàm số f(x) = 2×2, hãy cho biết các điểm sau đây có thuộc đồ thị của hàm số không ?

a) M(-2;8) b) N(3; 9)

* Lời giải:

a) Ta thay tọa độ điểm M(-2;8) vào công thức của hàm số f(x) = 2×2 ta được:

8 = 2.(-2)2 ⇔ 8 = 8 (đúng)

Vậy điểm M thuộc đồ thị của hàm số.

a) Ta thay tọa độ điểm N(3; 9) vào công thức của hàm số f(x) = 2×2 ta được:

9 = 2.(3)2 ⇔ 9 = 18 (sai)

Vậy điểm N không thuộc đồ thị của hàm số

* Ví dụ 2: Trong hệ trục toạ độ Oxy cho hàm số y = 5x – m. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua:

a) P(1; 3) b) Q(-2; 4)

* Lời giải:

a) Để đồ thị hàm số y = 5x – m đi qua P(1; 3)

⇔ 3 = 5.1 – m

⇔ 3 = 5 – m

⇔ m = 2

Vậy với m = 2 thì đồ thị hàm số y = 5x – m đi qua P(1; 3)

a) Để đồ thị hàm số y = 5x – m đi qua Q(-2; 4)

⇔ 4 = 5.(-2) – m

Xem thêm: Top 09 trường đại học dân lập tốt nhất TP HCM – Tiền Land

Xem thêm  Javen là gì? Cách điều chế nước javen trong phòng thí nghiệm

⇔ 4 = -10 – m

⇔ m = -14

Vậy với m = -14 thì đồ thị hàm số y = 5x – m đi qua Q(-2; 4)

° Dạng 2: Tìm giao điểm của hai đường y = f(x) và y = g(x).

* Phương pháp:

Để tìm giao điểm của hai đường y = f(x) và y = g(x) ta làm như sau

– Lập phương trình hoành độ giao điểm : f(x) = g(x) (*)

– Số nghiệm của phương trình (*) chính là số giao điểm của hai đường y = f(x) và y = g(x)

– Thay nghiệm x của phương trình (*) vào công thức y = f(x) hoặc y = g(x) tìm y.

Khi đó tọa độ giao điểm của hai đường y = f(x) và y = g(x) là (x;y)

* Ví dụ 1: Cho (P): và đường thẳng (d): y = 2x – 2. Tìm giao điểm của (P) và đường thẳng (d).

* Lời giải:

– Ta có phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

⇔ x2 = 4x – 4

⇔ x2 – 4x + 4 = 0

⇔ (x – 2)2 = 0

⇔ x – 2 = 0

⇔ x = 2

Ta thay x = 2 vào phương trình đường thẳng y = 2x – 2 ta được

y = 2.2 – 2 =2

Vậy (P) cắt đường thẳng (d) tại một điểm M(2;2).

* Ví dụ 2: Cho hai đường cong có phương trình là y = 2×2 – 3x + 9 và y = x3 + 2×2 + 5x + 9. Tìm giao điểm của hai đường cong trên.

* Lời giải:

– Ta có phương trình hoành độ giao điểm của hai đường cong là:

Xem thêm: Sách giáo khoa ngữ văn lớp 9 tập 1

2×2 – 3x + 9 = x3 + 2×2 + 5x + 9

⇔ x3 + 2×2 + 5x + 9 – 2×2 + 3x – 9 = 0

⇔ x3 + 8x = 0

⇔ x(x2 + 8) = 0

⇔ x = 0 hoặc x2 + 8 =0

⇔ x = 0

Ta thay x = 0 vào phương trình đường cong y = 2×2 – 3x + 9 ta được y = 9

Vậy hai đường cong cắt nhau tại một điểm M(0;9)

° Dạng 3: Tìm điều kiện để đường thẳng và parabol tiếp xúc nhau, cắt nhau

Xem thêm  Mở bài Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm | Trực tiếp, Gián tiếp, Nâng cao

* Phương pháp:

Cho (P) y = ax2 (a ≠ 0) và đường thẳng y = kx + b

Lập phương trình hoành độ giao điểm : ax2 = kx + b⇔ ax2 – kx – b = 0 (*)

– Nếu phương trình (*) vô nghiệm thì parabol và đường thẳng không có điểm chung⇒ parabol và đường thẳng không cắt nhau

– Nếu phương trình (*) có nghiệm kép thì parabol và đường thẳng có một điểm chung⇒ parabol và đường thẳng tiếp xúc nhau

– Nếu phương trình (*) có hai nghiệm thì parabol và đường thẳng có hai điểm chung⇒ parabol và đường thẳng cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

* Ví dụ: Xét sự tương giao giữa (P) y = 3×2 với các đường thẳng sau đây

a) Đường thẳng d1: y = -2x + 5

b) Đường thẳng d2: y = 6x – 3

c) Đường thẳng d3: y = x – 7

* Lời giải:

a) Xét phương trình hoàng độ giao điểm giữa (P) và (d1):

3×2 = -2x + 5 (*)

⇔ 3×2 + 2x – 5 = 0

Phương trình (*) là phương trình bậc hai có a + b + c = 3 + 2 – 5 = 0 nên có hai nghiệm phân biệt: x1 = 1, x2 = c/a = -5/3.

Xem thêm: Take Your Time là gì và cấu trúc cụm từ Take Your Time trong câu

Vậy (P) và d1 cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

b) Xét phương trình hoàng độ giao điểm giữa (P) và (d2):

3×2 = 6x – 3 (*)

⇔ 3×2 – 6x + 3 = 0

⇔ 3(x2 – 2x + 1) = 0

⇔ 3(x – 1)2 = 0

⇔ x = 1

Vậy (P) và d2 tiếp xúc nhau

b) Xét phương trình hoàng độ giao điểm giữa (P) và (d3):

3×2 = x – 7

⇔ 3×2 – x + 7 = 0 (*)

Ta thấy phương trình (*) là phương trình bậc hai có

∆ = (-1)2 – 4.3.7 = -83 < 0 nên (*) vô nghiệm

Vậy (P) và d3 không cắt nhau

* Bài tập 1: Cho Parabol (P): y= x2 và đường thẳng d: y = (2m-1)x – m + 2 (m là tham số)

Xem thêm  Tương lai đơn và tương lai gần - Công thức, cách sử dụng trong

a) Chứng minh rằng với mọi m đường thẳng d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.

b) Tìm các giá trị của m để đường thẳng d luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A(x1; y1) và B(x2; y2) thỏa x1y1 + x2y2 = 0

* Bài tập 2: Cho hai hàm số y= x2 và y = mx + 4 (m là tham số)

a) Khi m = 3, tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị hàm số trên.

b) Chứng minh rằng với mọi giá trị m, đồ thị của hai hàm số đã cho luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A(x1; y1) và B(x2; y2). Tìm tất cả các giá trị của m sao cho (y1)2 + (y2)2 = 72.

* Bài tập 3: Cho parabol (P): y= x2 và đường thẳng (d) có phương trình:

y = 2(m + 1)x – 3m + 2

a) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) với m = 3.

b) Chứng minh (P) và (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B với mọi m.

c) Gọi x1; x2 là hoành độ giao điểm của A và B. Tìm m để (x1)2 + (x2)2 = 20.

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học