Giới hạn độ tuổi lái xe ô tô? Bao nhiêu tuổi thì không được lái xe ô tô

Giới hạn độ tuổi lái xe ô tô? Bao nhiêu tuổi thì không được lái xe ô tô

Dưới đây là danh sách Bao nhiêu tuổi không được lái xe ô tô hot nhất được tổng hợp bởi Wonderkids

Cùng THPT Lê Hồng Phong tìm hiểu Giới hạn độ tuổi lái xe ô-tô? Bao nhiêu tuổi thì không được lái xe ô-tô nữa.

Giới hạn độ tuổi lái xe là bao nhiêu?

Do đặc thù và tính chất của từng loại bằng lái xe mà có những yêu cầu riêng về độ tuổi học bằng lái xe ô tô.

Nếu như bạn muốn học lái xe ô tô thì bạn nên chọn học 1 trong 3 loại bằng đó là: B1-B2-C. Còn các loại bằng khác như là: D,E, FC, FD, FE… thì bạn phải tiến hành nâng dấu theo quy định của pháp luật. Khi bạn có thể thỏa mãn những điều kiện về số năm lái xe kinh nghiệm, số km lái xe an toàn.

18 tuổi trở lên

Được học lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh và có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên. Được phép lái các loại xe mô tô có những kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500kg; các loại xe ô tô chở người từ dưới 9 chỗ ngồi.

Học bằng lái xe A1, A2, B1, B2.

21 tuổi trở lên

Được học lái xe ô tô tải, các loại máy kéo có trọng tải từ 3.500kg trở lên; học bằng lái xe hạng C.

24 tuổi trở lên

Được học lái xe tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi; và sẽ được học bằng lái xe hạng D.

27 tuổi trở lên

Được học lái xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; học bằng lái xe hạng E, F kéo rơ moóc (FD);

Pháp luật hiện hành không có quy định cụ thể về giới hạn độ tuổi người tham gia giao thông không được phép lái xe ô tô.

Tuy nhiên, pháp luật lại có những quy định về thời hạn của giấy phép lái xe ô tô quy định tại Khoản 2,3,4 Điều 25 Thông tư 58/2015/TT-BGTVT như sau:

– Giấy phép lái xe hạng B1 có thời hạn đến khi người lái xe đủ 55 tuổi đối với nữ và đủ 60 tuổi đối với nam; trường hợp người lái xe trên 45 tuổi đối với nữ và trên 50 tuổi đối với nam thì giấy phép lái xe được cấp có thời hạn 10 năm, kể từ ngày cấp.

– Giấy phép lái xe hạng A4, B2 có thời hạn 10 năm, kể từ ngày cấp.

– Giấy phép lái xe hạng C, D, E, FB2, FC, FD, FE có thời hạn 05 năm, kể từ ngày cấp.

Với quy định này, nhiều người hiểu rằng bằng lái xe hạng B1 chỉ có thời hạn vừa đến tuổi nghỉ hưu. Vậy sau tuổi nghỉ hưu thì sao, bởi hiện nay có nhiều người ở tuổi nghỉ hưu vẫn có thể lái xe ô tô bình thường, ở các nước khác cũng vậy. Đáng chú ý là do kinh tế ngày càng phát triển, số lượng người đến tuổi về hưu trong những năm gần đây đi học lái ô tô gia tăng.

Xem thêm  1 Byte bằng bao nhiêu Bit? Cách quy đổi Byte sang Bit - FPT Shop

Sau khi giấy phép lái xe hết hạn, những người đã về hưu nếu có nhu cầu lái xe vẫn được cơ quan cấp phép cấp có thời hạn 10 năm/lần. Nếu người đó đáp ứng điều kiện có giấy chứng nhận sức khỏe đủ điều kiện lái ô tô như lâu nay. Như vậy, quy định mới trong Thông tư 48/2014 không tước quyền lái xe ô tô đến 9 chỗ ngồi của người đang ở tuổi nghỉ hưu.

Những người trên 60 tuổi đã về hưu theo thông tư 48/2014 của Bộ GTVT vẫn có thểlái xe bình thường. Và tất cả các hạng bằng lái trước khi về hưu C, FC, D, E sẽ được hạ về hạng B1 không được kinh doanh vận tải.

Bao nhiêu tuổi không được lái xe ô-tô nữa?

Xem thêm: Bài 6. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ – Củng cố kiến thức

Luật Giao thông đường bộ Việt Nam hiện hành có quy định về thời hạn của bằng lái xe ô tô. Và Luật không quy định giới hạn độ tuổi tối đa đối với tài xế lái xe ô tô.

Việc trên 60t lái xe ô tô hay không là chuyện của mỗi cá nhân, Pháp luật không quy định về điều này nhưng lại có thời hạn cho mỗi giá trị của các loại bằng lái xe ô tô một thời gian nhất định.

Bằng B1: Độ tuổi của tài xế theo các mốc 45t với nữ và 55t với nam là phép tính cho thời hạn tối đa của băng lái. Bằng lái xe hạng B1 được cấp 10 năm 1 lần sau mốc thời gian này.

Bằng B2: Thời hạn cho bằng lái xe hạng C là 10 năm, là loại xe phổ biến nhất hiện nay, bạn được phép điều khiển xe ô tô dưới 9 chỗ, trọng tải dưới 3,5 tấn và được phép kinh doanh vận tải.

Bằng C: Thời hạn cho bằng lái xe hạng C là 5 năm. Là loại xe ô tô bạn được phép điều khiển ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi, trọng tải trên 3,5 tấn, và được phép kinh doanh vận tải.

Như vậy, có thể hiểu rằng bằng lái xe B1 chỉ có thời hạn vừa đến tuổi nghỉ hưu với quy định hiện hành. Tuổi nghỉ hưu thì sao? Ở tuổi nghỉ hưu thì vẫn có nhiều người lái xe ô tô bình thường ở hiện nay. Việc đi học lái xe ô tô gia tăng trong những năm gần đây là một minh chứng cho việc kinh tế đất nước đang ngày càng phát triển.

Trên 60 tuổi có được lái xe ô tô không?
Trên 60 tuổi có được lái xe ô tô không? Dĩ nhiên là có nếu đáp ứng về điều kiện sức khỏe

Nếu đáp ứng điều kiện về sức khỏe và có giấy tờ chứng nhận sức khỏe, những người đã về hưu vẫn được cơ quan cấp phép lái xe thời hạn 10 năm/lần sau khi giấy phép lái xe đã hết hạn khi vẫn còn nhu cầu muốn lái xe như lâu nay. Việc ban hành quy định mới trong Thông tư 48/2014 (1) không tước quyền lái xe ô tô đến 9 chỗ ngồi của người đang ở tuổi nghỉ hưu, kể cả 70t còn sức khỏe tốt thì việc lái xe không bị giới hạn. Mặc khác, ở độ tuổi chưa nghỉ hưu nhưng sức khỏe hạn chế thì vẫn không được lái xe như thường, việc này tránh rủi ro về giao thông, phòng chống thiệt hại thương tiếc cho chủ nhân chiếc xe.

Xem thêm  NaHSO4 + NaOH = Na2SO4 + H2O giải cân bằng phương trình

Các loại giấy phép lái xe và độ tuổi được thi lấy bằng

Các loại giấy phép lái xe tại Việt Nam được quy định tại Điều 16 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT, cụ thể:

Hạng Giấy phép lái xe

Đối tượng cấp

Độ tuổi

Bạn đang xem: Giới hạn độ tuổi lái xe ô tô? Bao nhiêu tuổi thì không được lái xe ô tô nữa?

Thời hạn

A1

– Người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 50cm3 đến dưới 175cm3;

– Người khuyết tật điều khiển xe mô tô ba bánh dùng cho người khuyết tật.

Đủ 18 tuổi trở lên Không thời hạn

A2

Người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi-lanh từ 175cm3 trở lên và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A1. Đủ 18 tuổi trở lên Không thời hạn

Xem thêm: Còn Bao Nhiêu Ngày Nữa Tết? – Đếm Ngược Đến Tết Nguyên Đán

A3

Người lái xe mô tô ba bánh, các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A1 và các xe tương tự. Đủ 18 tuổi trở lên Không thời hạn

A4

Người lái máy kéo có trọng tải đến 1.000 kg. Đủ 18 tuổi trở lên 10 năm kể từ ngày cấp

B1 số tự động

Người không hành nghề lái xe để điều khiển:

– Ô tô số tự động chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ cho người lái xe;

– Ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng số tự động có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg;

– Ô tô dùng cho người khuyết tật.

Đủ 18 tuổi trở lên

B1

Người không hành nghề lái xe điều khiển:

– Ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe;

– Ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg;

– Máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg.

Đủ 18 tuổi trở lên Đến khi người lái xe đủ 55 tuổi đối với nữ và đủ 60 tuổi đối với nam;

Trường hợp người lái xe trên 45 tuổi đối với nữ và trên 50 tuổi đối với nam thì giấy phép lái xe được cấp có thời hạn 10 năm, kể từ ngày cấp.

B2

Người hành nghề lái xe để điều khiển:

– Ô tô chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500kg;

– Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1.

Đủ 18 tuổi trở lên 10 năm kể từ ngày cấp

C

Người lái xe để điều khiển:

– Ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng, ô tô chuyên dùng có trọng tải thiết kế từ 3.500kg trở lên;

Xem thêm: PIC là gì trong xuất nhập khẩu? – Luật ACC

– Máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế từ 3.500kg trở lên;

– Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2.

Đủ 21 tuổi trở lên 05 năm kể từ ngày cấp

D

Người lái xe để điều khiển:

– Ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe;

– Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2 và C.

Xem thêm  Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Tác giả tác phẩm (mới 2022)

Đủ 24 tuổi trở lên 05 năm kể từ ngày cấp

E

Người lái xe để điều khiển:

– Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi;

– Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và D.

Đủ 27 tuổi trở lên 05 năm kể từ ngày cấp

FB2

Người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng B2 có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1 và hạng B2. Đủ 21 tuổi trở lên 05 năm kể từ ngày cấp

FC

Người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng C có kéo rơ moóc, ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và hạng FB2. Đủ 24 tuổi trở lên 05 năm kể từ ngày cấp

FD

Người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng D có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D và FB2. Đủ 27 tuổi trở lên 05 năm kể từ ngày cấp

FE

Người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng E có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe: ô tô chở khách nối toa và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D, E, FB2, FD. Đủ 27 tuổi trở lên 05 năm kể từ ngày cấp

Theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Thông tư 12/2017/TT-BGTVT về điều kiện đối với người học lái xe thì tính đến ngày dự sát hạch lái xe, người học lái xe phải đủ tuổi. Vậy độ tuổi học lái xe của người học phải bằng với độ tuổi được phép lái từng loại xe được quy định tại Điều 59, Điều 60 Luật Giao thông đường bộ 2008 và Thông tư 12/2017/TT-BGTVT..

Qua bài viết ở trên, THPT Lê Hồng Phong đã giúp các bạn hiểu rõ giới hạn độ tuổi lái xe là bao nhiêu? Bao nhiêu tuổi thì không được lái xe nữa? Quy định về các loại bằng lái xe ô-tô tại Việt Nam. Các bạn có thể truy cập website THPT Lê Hồng Phong để tìm hiểu những bài viết hay, hữu ích phục vụ cho quá trình thi cử của mình.

Đăng bởi: THPT Lê Hồng Phong

Chuyên mục: Tổng hợp

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học