Toán tìm x lớp 3 – Gia sư Tâm Tài Đức

Toán tìm x lớp 3 – Gia sư Tâm Tài Đức

Mời các bạn xem danh sách tổng hợp Bài toán tìm x lớp 3 hay nhất được tổng hợp bởi Wonderkids

Chuyên đề giải Toán tìm X lớp 3

Lưu ý cần nhớ khi giải toán tìm X lớp 3

Để giải được các bài toán tìm X thì cần các thành phần và kết quả của:

  • Phép cộng: Số hạng + số hạng = tổng
  • Phép trừ: số bị trừ – số trừ = hiệu
  • Phép nhân: thừa số x thừa số = tích
  • Phép chia: số bị chia : số chia = thương.

Cách tìm thành phần chưa biết của phép tính: như Để (tìm số hạng; tìm số bị trừ ;tìm số từ; tìm số chia ) ta làm thế nào?

Nêu lại cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn( hoặc không có dấu ngoặc đơn)

Sau đó tuỳ theo từng dạng bài tìm X mà chúng ta hướng dẫn học sinh đi tìm ra cách giải nhanh và đúng.

Các dạng bài tìm X thường gặp ở lớp 3

1. Dạng 1 (Dạng cơ bản)

Các bài tìm X mà vế trái là tổng, hiệu, tích, thương của một số với 1 chữ, còn vế phải là 1 số.

Ví dụ: Tìm X:

549 + X = 1326

X = 1326 – 549

X = 777

X – 636 = 5618

X = 5618 + 636

X = 6254

2. Dạng 2 (Dạng nâng cao)

Những bài tìm X mà vế trái là tổng, hiệu, tích, thương của một số với 1 chữ , vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số.

Ví dụ: Tìm X

X : 6 = 45 : 5

X : 6 = 9

X = 9 x 6

X = 54

3. Dạng 3

Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính không có dấu ngoặc đơn, vế phải là một số.

Ví dụ: Tìm X:

736 – X : 3 = 106

X : 3 = 736 – 106 (dạng 2)

X : 3 = 630 (dạng 1)

X = 630 x 3

X = 1890

4. Dạng 4:

Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính có dấu ngoặc đơn, vế phải là một số.

Xem thêm  Phú Quốc ở đâu? Giới thiệu về lịch sử đảo Phú Quốc - PhuQuocTrip

Ví dụ: Tìm X

(3586 – X) : 7 = 168

(3586 – X) = 168 x 7

3586 – X = 1176

X = 3586 – 1176

X = 2410

5. Dạng 5:

Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có chứa 2 phép tính không có dấu ngoặc đơn, còn vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số

Ví dụ: Tìm X

125 x 4 – X = 43 + 26

125 x 4 – X = 69

500 – X = 69

X = 500 – 69

X = 431

6. Dạng 6:

Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có chứa 2 phép tính có dấu ngoặc đơn , còn vế phải là một tổng, hiệu ,tích, thương của hai số

Ví dụ: Tìm X

(X – 10) x 5 = 100 – 80

(X – 10) x 5 = 20 (dạng 5)

(X – 10) = 20 : 5

X – 10 = 4

X = 4 + 10

X = 14

Các bài tập thực hành

1. X x 5 + 122 + 236 = 633

2. 320 + 3 x X = 620

3. 357 : X = 5 dư 7

4. X : 4 = 1234 dư 3

5. 120 – (X x 3) = 30 x 3

6. 357 : (X + 5) = 5 dư 7

7. 65 : x = 21 dư 2

8. 64 : X = 9 dư 1

Xem thêm: CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + H2O – VietJack.com

9. (X + 3) : 6 = 5 + 2

10. X x 8 – 22 = 13 x 2

11. 720 : (X x 2 + X x 3) = 2 x 3

12. X+ 13 + 6 x X = 62

13. 7 x (X – 11) – 6 = 757

14. X + (X + 5) x 3 = 75

15. 4 < X x 2 < 10

16. 36 > X x 4 > 4 x 1

17. X + 27 + 7 x X = 187

18. X + 18 + 8 x X = 99

19. (7 + X) x 4 + X = 108

20. (X + 15) : 3 = 3 x 8

21. (X : 12 ) x 7 + 8 = 36

22. X : 4 x 7 = 252

Xem thêm: 65+ caption, status, câu nói thả thính mùa Covid siêu hài hước

23. (1+ x) + (2 + x) + (3 + x) + (4 + x ) + (5 + x) = 10 x 5

24. (8 x 18 – 5 x 18 – 18 x 3) x X + 2 x X = 8 x 7 + 24

6 quy tắc tìm x lớp 3

+) Phép cộng: Số hạng + số hạng = tổng.

Số hạng chưa biết = tổng – số hạng đã biết

+) Phép trừ: Số bị trừ – số trừ = hiệu.

Số trừ = số bị trừ – hiệu

Số bị trừ = số trừ + hiệu

+) Phép nhân: Thừa số x thừa số = tích

Thừa số chưa biết = tích : thừa số đã biết

+) Phép chia: Số bị chia : số chia = thương

Số bị chia = thương x số chia

Số chia = Số bị chia : thương

+ Nhân chia trước, cộng trừ sau.

+ Nếu chỉ có cộng trừ, hoặc chỉ có nhân chia thì thực hiện từ trái qua phải.

Các dạng toán tìm x lớp 3

Dạng 1: Tìm x trong tổng, hiệu, tích, thương của số cụ thể ở vế trái – số nguyên ở vế phải

Phương pháp:

– Bước 1: Nhớ lại quy tắc, thứ tự của phép cộng, trừ, nhân, chia

– Bước 2: triển khai tính toán

Bài tập toán lớp 3 tìm x biết

Ví dụ 1:

Ví dụ 2:

Dạng 2: Bài toán có tổng, hiệu, tích, thương của một số cụ thể ở vế trái – biểu thức ở vế phải

Phương pháp:

– Bước 1: Nhớ lại quy tắc thực hiện phép tính nhân, chia, cộng, trừ

– Bước 2: Thực hiện phép tính giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó mới thực hiện bên trái

– Bước 3: Trình bày, tính toán

Bài tập toán lớp 3 tìm x biết

Ví dụ 1:

Ví dụ 2:

Dạng 3: Tìm X có vế trái là biểu thức hai phép tính và vế phải là một số nguyên

Phương pháp:

– Bước 1: Nhớ lại kiến thức phép cộng trừ nhân chia

– Bước 2: Thực hiện phép cộng, trừ trước rồi mới thực hiện phép chia nhân sau

Xem thêm  200+ Tên Trung Quốc hay cho bé gái ý nghĩa và độc đáo nhất - Eva

– Bước 3: Khai triển và tính toán

Bài tập toán lớp 3 tìm x biết

Ví dụ 1:

Dạng 4: Tìm X có vế trái là một biểu thức hai phép tính – vế phải là tổng hiệu tích thương của hai số

Phương pháp:

– Bước 1: Nhớ quy tắc tính toán phép cộng trừ nhân chia

– Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó rồi tính vế trái. Ở vế trái ta cần tính toán trước đối với phép cộng trừ

– Bước 3: Khai triển và tính toán

Bài tập toán lớp 3 tìm x biết

Ví dụ 1:

a) 375 – X : 2 = 500 : 2

375 – X : 2 = 250

X : 2 = 375 – 250

X : 2 = 125

X = 125 x 2

X = 250

b) 32 + X : 3 = 15 x 5

32 + X : 3 = 75

X : 3 = 75 – 32

X : 3 = 43

X = 43 x 3

X = 129

c) 56 – X : 5 = 5 x 6

56 – X : 5 = 30

X : 5 = 56 – 30

X : 5 = 26

X = 26 x 5

X = 130

d) 45 + X : 8 = 225 : 3

45 + X : 8 = 75

X : 8 = 75 – 45

X : 8 = 30

X = 30 x 8

X = 240

Ví dụ 2:

a) 125 – X x 5 = 5 + 45

125 – X x 5 = 50

X x 5 = 125 – 50

X x 5 = 75

X = 75 : 5

X = 15

b) 350 + X x 8 = 500 + 50

350 + X x 8 = 550

X x 8 = 550 – 350

X x 8 = 200

Xem thêm: Chữ đậm, chữ nghiêng, gạch chân, chỉ số trên/ dưới trong Microsoft

X = 200 : 8

X = 25

c) 135 – X x 3 = 5 x 6

135 – X x 3 = 30

X x 3 = 135 – 30

X x 3 = 105

X = 105 : 3

X = 35

d) 153 – X x 9 = 252 : 2

153 – X x 9 = 126

X x 9 = 153 – 126

X x 9 = 27

X = 27 : 9

X = 3

Dạng 5: Tìm x có vế trái là một biểu thức có dấu ngoặc đơn – vế phải là tổng, hiệu, tích, thương của hai số

Phương pháp:

– Bước 1: Nhớ lại quy tắc đối với phép cộng trừ nhân chia

– Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó mới thực hiện các phép tính bên vế trái. ở vế trái thì thực hiện ngoài ngoặc trước trong ngoặc sau

Bài tập tìm x lớp 3

Ví dụ 1:

a) (X – 3) : 5 = 34

(X – 3) = 34 x 5

X – 3 = 170

X = 170 + 3

X = 173

b) (X + 23) : 8 = 22

X + 23 = 22 x 8

X + 23 = 176

X = 176 – 23

X = 153

c) (45 – X) : 3 = 15

45 – X = 15 x 3

45 – X = 45

X = 45 – 45

X = 0

d) (75 + X) : 4 = 56

75 + X = 56 x 4

75 + x = 224

X = 224 – 75

X = 149

Ví dụ 2:

a) (X – 5) x 6 = 24 x 2

(X – 5) x 6 = 48

(X – 5) = 48 : 6

X – 5 = 8

X = 8 + 5

X = 13

b) (47 – X) x 4 = 248 : 2

(47 – X) x 4 = 124

47 – X = 124 : 4

47 – X = 31

X = 47 – 31

X = 16

c) (X + 27) x 7 = 300 – 48

(X + 27) x 7 = 252

X + 27 = 252 : 7

X + 27 = 36

X = 36 – 27

X = 9

d) (13 + X) x 9 = 213 + 165

(13 + X) x 9 = 378

13 + X = 378 : 9

13 + X = 42

X = 42 – 13

X = 29

Các bài tập thực hành cơ bản và các bài tìm x lớp 3 nâng cao

1. X x 5 + 122 + 236 = 633

2. 320 + 3 x X = 620

3. 357 : X = 5 dư 7

4. X : 4 = 1234 dư 3

5. 120 – (X x 3) = 30 x 3

6. 357 : (X + 5) = 5 dư 7

7. 65 : x = 21 dư 2

8. 64 : X = 9 dư 1

Xem thêm: CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + H2O – VietJack.com

9. (X + 3) : 6 = 5 + 2

10. X x 8 – 22 = 13 x 2

11. 720 : (X x 2 + X x 3) = 2 x 3

12. X+ 13 + 6 x X = 62

13. 7 x (X – 11) – 6 = 757

14. X + (X + 5) x 3 = 75

15. 4 < X x 2 < 10

16. 36 > X x 4 > 4 x 1

17. X + 27 + 7 x X = 187

18. X + 18 + 8 x X = 99

19. (7 + X) x 4 + X = 108

20. (X + 15) : 3 = 3 x 8

21. (X : 12 ) x 7 + 8 = 36

22. X : 4 x 7 = 252

Xem thêm: 65+ caption, status, câu nói thả thính mùa Covid siêu hài hước

Xem thêm  Thuyết minh về quyển sách giáo khoa Ngữ Văn 8 ... - Đọc Tài Liệu

23. (1+ x) + (2 + x) + (3 + x) + (4 + x ) + (5 + x) = 10 x 5

24. (8 x 18 – 5 x 18 – 18 x 3) x X + 2 x X = 8 x 7 + 24

1. Dạng toán tìm X cơ bản

Để làm dạng toán tìm X cơ bản thì chúng ta cần nhớ là các kiến thức (về số trừ, số bị trừ, số hạng, thừa số, số bị chia, số chia) đã học.

Cụ thể:

– Số chia = Số bị chia : Thương

– Số bị chia = Số chia x Thương

– Thừa số = Tích số : Thừa số đã biết

– Số trừ = Số bị trừ – Hiệu số

– Số hạng = Tổng số – Số hạng đã biết

– Số bị trừ = Hiệu số + Số trừ

Hướng dẫn: xem các ví dụ dưới đây.

Ví dụ 1:

Ví dụ 3:

Ví dụ 5:

Dạng toán tìm X nâng cao thứ nhất

Khi về trái là một biểu thức, có 2 phép tính. Vế phải là một số

Để làm được dạng toán này chúng ta cần biến đổi biểu thức về dạng tìm X cơ bản ở trên.

Cách làm: Xem các ví dụ dưới đây.

Ví dụ 1:

Ví dụ 3:

Dạng toán tìm X nâng cao thứ hai

Khi về trái là một biểu thức, có 2 phép tính. Vế phải là biểu thức

Cách làm: Xem các ví dụ dưới đây.

Ví dụ 1:

Dạng toán tìm X nâng cao thứ ba

Vế trái là 1 biểu thức chứa ngoặc đơn, có 2 phép tính. Vế phải là 1 số.

Cách làm: Xem các ví dụ dưới đây.

Ví dụ 1:

Ví dụ 3:

Dạng toán tìm X nâng cao thứ tư

Vế trái là 1 biểu thức chứa ngoặc đơn, có 2 phép tính. Vế phải là một biểu thức

Cách làm: Xem các ví dụ dưới đây.

Ví dụ 1:

Gợi ý: Đáp án X = 32.

Các bài tập thực hành cơ bản

1. X x 5 + 122 + 236 = 633

2. 320 + 3 x X = 620

3. 357 : X = 5 dư 7

4. X : 4 = 1234 dư 3

5. 120 – (X x 3) = 30 x 3

6. 357 : (X + 5) = 5 dư 7

7. 65 : x = 21 dư 2

8. 64 : X = 9 dư 1

Xem thêm: CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + H2O – VietJack.com

9. (X + 3) : 6 = 5 + 2

10. X x 8 – 22 = 13 x 2

11. 720 : (X x 2 + X x 3) = 2 x 3

12. X+ 13 + 6 x X = 62

13. 7 x (X – 11) – 6 = 757

14. X + (X + 5) x 3 = 75

15. 4 < X x 2 < 10

16. 36 > X x 4 > 4 x 1

17. X + 27 + 7 x X = 187

18. X + 18 + 8 x X = 99

19. (7 + X) x 4 + X = 108

20. (X + 15) : 3 = 3 x 8

21. (X : 12 ) x 7 + 8 = 36

22. X : 4 x 7 = 252

Xem thêm: 65+ caption, status, câu nói thả thính mùa Covid siêu hài hước

23. (1+ x) + (2 + x) + (3 + x) + (4 + x ) + (5 + x) = 10 x 5

24. (8 x 18 – 5 x 18 – 18 x 3) x X + 2 x X = 8 x 7 + 24

Bài tập tự luyện

Bài giải

X=29

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học