50 Bài tập Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (có

50 Bài tập Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (có

Duới đây là các thông tin và kiến thức về Bài tập hệ phương trình lớp 9 hot nhất hiện nay được bình chọn bởi người dùng

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán 9 Chương 3 Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. Bài viết gồm 50 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 9. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Chương 3 Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. Mời các bạn đón xem:

Bài tập Toán 9 Chương 3 Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

A. Bài tập Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

I. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Cho hệ phương trình . Nghiệm của hệ phương trình là

Câu 2: Cho hệ phương trình . Nghiệm của hệ phương trình là (x, y), tính x – y

A. x – y = -1

B. x – y = 1

C. x – y = 0

D. x – y = 2

Câu 3: Cho hệ phương trình . Biết nghiệm của hệ phương trình là (x; y), tính

Câu 4: Cho hệ phương trình . Biết nghiệm của hệ phương trình (x; y) , tính x.y

A. 2

B. 0

C. -2

D. 1

Câu 5: Cho hệ phương trình . Biết nghiệm của hệ phương trình là (x; y), tính x/y

A. 2

B. -2

C. -1/2

D. 1/2

Câu 6: Giải hệ phương trình:

A. (2; 1)

B. (3; -1)

C. ( -2; 1)

D. (0; 2)

Câu 7: Xác định hệ số a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2; 0) và B (-1; 3) ?

Xem thêm: Mệnh Kiếm Phong Kim là gì? Vận mệnh của … – PGD Phú Riềng

Xem thêm  Review những Thầy cô dạy tiếng Anh giao tiếp tại Đà Nẵng

A. a = 1; b = -2

B. a = -1; b = 2

C. a = 1; b = 2

D. a = -1; b = -2

Câu 8: Giải hệ phương trình:

A. (3 ; 2)

B. (1; -3)

C. ( -2; 1)

D. (1; 3)

Câu 9: Cho hệ phương trình . Tính x2 + y2

A. 8

B. 5

C. 10

D. 17

Câu 10: Giải hệ phương trình:

A.( 3; 2)

B.(3; 3)

C. ( 0; 6)

D. ( 0; 3).

Câu 11: Số nghiệm của hệ phương trình là?

A. 2

B. Vô số

C. 1

Xem thêm: 1 thế kỷ bằng bao nhiêu năm? Các dụng cụ tính thời gian trong lịch sử

D. 0

Câu 12: Số nghiệm của hệ phương trình là?

A. 2

B. Vô số

C. 1

Xem thêm: 1 thế kỷ bằng bao nhiêu năm? Các dụng cụ tính thời gian trong lịch sử

D. 0

Câu 13: Kết luận nào đúng khi nói về nghiệm (x;y) của hệ phương trình

A. x > 0; y < 0

B. x < 0; y < 0

C. x < 0; y > 0

D. x > 0; y > 0

Câu 14: Kết luận nào đúng khi nói về nghiệm (x; y) của hệ phương trình

A. x > 0; y < 0

B. x < 0; y < 0

C. x < 0; y > 0

D. x > 0; y > 0

Câu 15: Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình nào dưới đây?

Lời giải:

Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số có đáp án

Đáp án cần chọn là: B

II. Bài tập tự luận có lời giải

Câu 1: Giải hệ phương trình sau

Lời giải:

Cộng từng vế của hai phương trình trong hệ (I) ta được: 4x = 4

Do đó ta có hệ:

Lý thuyết Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - Lý thuyết Toán lớp 9 đầy đủ nhất

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x; y) = (1; -1).

Câu 2: Giải hệ phương trình sau:

Lời giải:

Nhân cả hai vế của phương trình thứ nhất với 2, khi đó ta được hệ tương đương:

Xem thêm  Mẫu ý kiến của phụ huynh vào bản kiểm điểm khi con mắc lỗi

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (x; y) = (2; 1).

III. Bài tập vận dụng

Xem thêm: Quý Hợi 1983 là mệnh gì? Hợp với tuổi nào? Hợp với màu gì?

Câu 1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số

Câu 2: Giải hệ phương trình

B. Lý thuyết Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

1. Quy tắc cộng đại số

Định nghĩa: Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.

Các bước cộng đại số:

Bước 1: Cộng hay trừ từng vế của hai phương trình đã cho để được phương trình mới.

Bước 2: Dùng phương trình mới đấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia)

Ví dụ 1: Xét hệ phương trình 2x-y=53x+y=10(I). Áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ phương trình.

Ta có: 2x-y=5 13x+y=10 2.

Cộng vế với vế của phương trình (1) với phương trình (2) ta được hệ mới:

2x-y+3x+y=5+102x-y=5⇔2x-y+3x+y=152x-y=5⇔5x=152x-y=5

2. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

a) Trường hợp thứ nhất: Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hệ phương trình đã bằng nhau hoặc đối nhau

Bước 1: Cộng (trừ) vế với với của hai phương trình ban đầu với nhau đề được phương trình mới.

Bước 2: Viết lại hệ phương trình mới với một phương trình là phương trình mới sau khi đã cộng (trừ) đại số và một phương trình là phương trình ban đầu của hệ. Giải hệ phương trình.

Ví dụ 2: Xét hệ phương trình: x+3y=54x+3y=11

Ta có: x+3y=5 14x+3y=11 2

Xem thêm  Cách đăng nhập VnEdu LMS phục vụ học tập và thi online hiệu quả

Trừ vế với vế của phương trình (1) cho phương trình (2) ta được hệ phương trình mới:

x+3y-4x+3y=5-11x+3y=5⇔x+3y-4x-3y=-6x+3y=5⇔-3x=-6x+3y=5⇔x=-6:-3x+3y=5⇔x=22+3y=5⇔x=23y=5-2⇔x=23y=3⇔x=2y=1

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) là (2; 1).

b) Trường hợp thứ 2: Các hệ số của mỗi ẩn trong phương trình không bằng nhau hoặc không đối nhau

Bước 1: Nhân hai vế của mỗi phương trình với các số thích hợp sao cho với một ẩn nào đó các hệ số bằng nhau hoặc đối nhau.

Bước 2: Cộng (trừ) vế với với của hai phương trình ban đầu với nhau đề được phương trình mới.

Bước 3: Viết lại hệ phương trình mới với một phương trình là phương trình mới sau khi đã cộng (trừ) đại số và một phương trình là phương trình ban đầu của hệ. Giải hệ phương trình.

Ví dụ 3: Xét hệ phương trình 2x+3y=5 13x+2y=7 2

Nhân hai vế của phương trình (1) với 3 và hai vế của phương trình (2) với 2 ta được hệ mới

3.2x+3y=3.52.3x+2y=2.7⇔6x+9y=156x+4y=14

Xem thêm

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học