Phân tích 8 câu đầu bài Quê Hương của Tế Hanh ngắn gọn, hay nhất

Phân tích 8 câu đầu bài Quê Hương của Tế Hanh ngắn gọn, hay nhất

Qua bài viết này Wonderkids xin chia sẻ với các bạn thông tin và kiến thức về Bài quê hương tế hanh hot nhất được tổng hợp bởi Wonderkids

Video Bài quê hương tế hanh
Quê hương là một trong những bài thơ xuất sắc nhất của Tế Hanh với chất thơ, giọng thơ đầm ấm, khỏe khoắn. Hãy cùng phân tích 8 câu đầu bài Quê Hương để hiểu rõ hơn về tác giả, tác phẩm cũng như cảm nhận được tình cảm sâu đậm với làng quê mà tác giả đã gửi gắm. 5 bài văn mẫu phân tích 12 câu trong đoạn 3 bài thơ Việt Bắc Phân tích Bảo kính cảnh giới, bài 43 của Nguyễn Trãi ngắn gọn, hay nhất Phân tích hai khổ đầu bài Tràng Giang của Huy Cận hay, ngắn gọn Phân tích Dưới bóng hoàng lan của Thạch Lam ngắn gọn, top bài hay nhất Những bài thơ lục bát hay nhất

Khi tìm hiểu về bài thơ Quê hương của Tế Hanh, không thể bỏ qua việc phân tích 8 câu thơ đầu bài Quê hương để cảm nhận được vẻ đẹp giản dị, mộc mạc của làng quê. Cùng với đó là tình cảm chứa chan, đậm đà của tác giả gửi gắm.

phan tich 8 cau dau bai que huong cua te hanh ngan gon hay nhat

Phân tích 8 câu đầu bài quê hương ngắn nhất, hay nhất

I. Dàn ý cảm nhận 8 câu thơ đầu bài quê hương

Với yêu cầu viết bài văn, viết đoạn văn cảm nhận 8 câu thơ đầu của bài quê hương thì đều cần lập dàn ý trước khi viết chi tiết:

1. Mở bài

Khái quát chung về tác giả, tác phẩm và giới thiệu về 8 câu thơ đầu của tác phẩm.

2. Thân bài

Phân tích lần lượt các câu thơ, cụ thể như sau:

* 2 câu thơ đầu: Lời giới thiệu về quê hương

– Hình ảnh làng quê cạnh biển

– Hình ảnh cuộc sống người dân mưu sinh, kiếm sống bằng nghề chài lưới

– Sử dụng phó từ “vốn”, cùng với cụm danh từ “làm nghề chài lưới” => nghề chài lưới trở thành một nghề truyền thống làng quê, được những người dân vùng chài giữ gìn và tiếp nối.

Xem thêm  Mách ba mẹ 99+ tên ở nhà cho bé gái dễ thương, ấn tượng và ý nghĩa

=> Sự tự hào của tác giả khi nhắc đến làng quê vùng biển, nghề truyền thống của làng quê.

* 6 câu thơ tiếp theo: Cảnh đoàn thuyền ra khơi

– Thời điểm: sớm mai “trời trong, gió nhẹ”

Xem thêm: Xây dựng yếu tố chính trị – tinh thần của nền quốc phòng toàn dân

– Cảnh ra khơi:

+ Tác giả miêu tả hình ảnh con người, thuyền; sử dụng nghệ thuật so sánh, các hình ảnh so sánh, dùng các tính từ mạnh,…

Qua đó thể hiện được khung cảnh khỏe khoắn, mạnh mẽ – hình ảnh của những người lao động của làng quê ven biển và tâm thế chủ động của họ.

+ Cánh buồm: biểu tượng linh hồn làng quê.

3. Kết bài

Khẳng định lại vẻ đẹp bức tranh lao động trong 8 câu thơ đầu, trong bài thơ và tài năng của tác giả.

II. Bài mẫu phân tích 8 câu thơ đầu bài Quê hương của Tế Hanh

1. Bài mẫu Phân tích 8 câu đầu bài thơ Quê Hương của Tế Hanh số 1

Quê hương – hai tiếng gọi thiêng liêng mà mỗi khi nhắc đến ai cũng bồi hồi xúc động nhớ về, đặc biệt là với những người con xa xứ. Nhắc đến quê hương là nhắc đến dòng sông xanh ngát, cánh đồng lúa trải rộng mênh mông, mái đình làng cuối xóm hay những người con người thôn quê chất phác, hồn hậu,…Có biết bao bài thơ, lời hát viết về quê hương gây xúc động lòng người, nhưng có lẽ với tôi, bài thơ Quê Hương của Tế Hanh là tác phẩm hay và ấn tượng nhất.

Bài thơ được viết vào năm 1939, trong nỗi nhớ da diết của tác giả khi đang học ở một thành phố khác. Đến với một thành phố hoa lệ với rực rỡ ánh đèn, nơi mà con người thường chạy theo những nỗi lo toan, bon chen trong cuộc sống

….. (Còn nữa)

Xem thêm: Soạn bài Tự tình (bài 2 Hồ Xuân Hương) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 11

>> Xem bài mẫu đầy đủ TẠI ĐÂY.

Bài văn mẫu Phân tích hai khổ đầu bài Tràng Giang của Huy Cận hay, ngắn gọn – Ngữ văn 11 cũng được 9mobi.vn tổng hợp. Các em học sinh lớp 11 cùng tham khảo để có thể phân tích bài dễ dàng, đầy đủ ý nhé.

2. Bài mẫu Phân tích 8 câu đầu bài Quê Hương hay nhất số 2

….. (Còn nữa)

Xem thêm: Soạn bài Tự tình (bài 2 Hồ Xuân Hương) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 11

>> Xem bài mẫu đầy đủ TẠI ĐÂY.

3. Bài mẫu Phân tích 8 câu đầu bài Quê Hương ngắn gọn số 3

Trên thi đàn thơ Mới giai đoạn 1932-1941, có thể Tế Hanh không có được sự nổi tiếng mãnh liệt và “lạ lẫm” giống như cái nồng nàn, đắm say của Xuân Diệu, cái điên cuồng, kỳ dị của Hàn Mặc Tử, hay cái cảm xúc “điêu tàn”, cuồng loạn của Chế Lan Viên… Thế nhưng, sau những nhà thơ ấy, người ta lại gọi tên Tế Hanh đầu tiên, bởi thơ ông mang đến cho độc giả những cảm giác rất khác, rất mới bởi sự “mộc mạc chân thành”, cái chất “trong trẻo và giản dị như một dòng sông” luôn trải đều trong suốt cuộc đời làm thơ của mình.

Xem thêm  Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính

Xem thêm: Ước là gì? Một số dạng bài tập liên quan đến ước và bội ra sao?

Với nhan đề “Quê hương” Tế Hanh đã bộc lộ gần như đầy đủ chủ đề chính của tác phẩm, ông viết về quê hương của mình, miền đất mà tác giả hằng gắn bó yêu thương với những cảm xúc giản dị, mộc mạc.

….. (Còn nữa)

>> Xem bài mẫu đầy đủ TẠI ĐÂY

phan tich 8 cau dau bai que huong cua te hanh ngan gon hay nhat 2

Bài văn mẫu phân tích Nội dung 8 câu thơ đầu bài quê hương của Tế Hanh chuẩn nhất

4. Bài mẫu Phân tích 8 câu đầu bài Quê Hương của Tế Hanh số 4

Có thể nói, quê hương là một trong những đề tài lớn mà nhiều văn nhân, thi nhân hướng đến. Mỗi tác phẩm viết về quê hương được sáng tạo đều mang những dáng dấp riêng, linh hồn riêng để lại dấu ấn trong lòng bạn đọc. Với “Quê hương” của Tế Hanh, ta thật xúc động với những vần thơ đầy tha thiết của tác giả dành cho quê nhà khi tác giả đang học tập ở một thành phố xa quê. Đọc 8 câu đầu bài thơ, ta như được bước vào một miền quê xứ sở, nơi có biển xanh, cắt trắng, nắng vàng, có những người dân vùng chài rất đỗi chất phác, hồn hậu.

“Làng tôi vốn làm nghề chài lưới

Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”

….. (Còn nữa)

Xem thêm: Soạn bài Tự tình (bài 2 Hồ Xuân Hương) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 11

>> Xem bài mẫu đầy đủ TẠI ĐÂY.

5. Bài mẫu Phân tích 8 câu đầu bài Quê Hương hay số 5

“Quê hương” là bông hoa đẹp nhất trong vườn “Hoa niên” của Tế Hanh. Thể thơ 8 tiếng, chất thơ trong, giọng thơ đầm ấm, hình tượng thơ khỏe khoắn, gần gũi là ấn tượng sâu sắc của chúng ta khi đọc thi phẩm này.

Tám câu thơ đầu nói về cảnh sắc và sức sống lao động của quê nhà. Ánh sáng của đất trời, ánh sáng của tâm hồn như đã tắm hồng cảnh sắc quê hương. Hai tiếng “làng tôi” đầy mến thương cất lên. Đó là tiếng lòng của đứa con xa nhà nói về đất mẹ quê cha:

“Làng tôi vốn làm nghề chài lưới

Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”

….. (Còn nữa)

Xem thêm: Soạn bài Tự tình (bài 2 Hồ Xuân Hương) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 11

>> Xem bài mẫu đầy đủ TẠI ĐÂY.

6. Bài mẫu Phân tích 8 câu đầu bài Quê Hương siêu hay số 6

Quê hương luôn là đề tài không bao giờ cạn kiệt đối với các thi sĩ. Mỗi người có một cách nhìn, cách cảm nhận riêng, đặc trưng về quê hương của mình. Trong số đó, gây ấn tượng bởi sự gần gũi, mộc mạc, bài “Quê hương” của Tế Hanh khiến người đọc xốn xang khi nhớ về nơi đã chôn rau cắt rốn, nơi nuôi dưỡng tâm hồn của mình.

Xem thêm  Đề thi Học kì 2 Tiếng Anh lớp 5 năm 2022 - 2023 có đáp án (5 đề)

Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới

Nước bao vây cách biển nửa ngày sông

Hai câu thơ như một lời kể tâm tình rất đỗi bình dị nhưng đã khiến người đọc hình dung được mảnh đất mà tác giả đáng sống là một vùng một biển, làm nghề chài lưới.

….. (Còn nữa)

Xem thêm: Soạn bài Tự tình (bài 2 Hồ Xuân Hương) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 11

>> Xem bài mẫu đầy đủ TẠI ĐÂY.

7. Bài mẫu Phân tích 8 câu đầu bài Quê Hương ngắn gọn số 7

Quê hương – hai tiếng gọi giản dị và thân thương nhưng chứa đựng biết bao tình cảm, cũng chính là đề tài được các thi sĩ khai thác rất nhiều trong thơ văn. Tế Hanh – người con của làng chài Quảng Ngãi bày tỏ nỗi lòng với làng chài ven biển một cách rất đặc biệt.

“Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:

Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.”

Quê ông không phải là một miền trung du với những rặng chè ngút ngàn tầm mắt, không phải là nơi phố thị với những tòa nhà cao tầng đồ sộ. Quê ông chỉ là một miền quê làng chài ven biển, nhưng ông tự hào biết bao về làng quê của mình.

….. (Còn nữa)

Xem thêm: Soạn bài Tự tình (bài 2 Hồ Xuân Hương) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 11

>> Xem bài mẫu đầy đủ TẠI ĐÂY.

Có thể thấy, quê hương luôn là nguồn cảm hứng bất tận của thơ ca, thông qua thể hiện được tình cảm, nỗi niềm, lan tỏa tình yêu quê hương, đất nước. Việc phân tích 8 câu thơ đầu bài Quê hương đã giúp ta hiểu hơn về Tế Hanh, về tình cảm ông dành cho nơi chôn rau cắt rốn cũng như tài năng của ông.

https://9mobi.vn/phan-tich-8-cau-dau-bai-que-huong-32023n.aspx

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học