Duới đây là các thông tin và kiến thức về Bài 36 trang 82 sgk toán 9 tập 2 hay nhất được tổng hợp bởi Wonderkids
Bài 36 trang 82 sgk Toán lớp 9 tập 2
Bài 36. Cho đường tròn ((O)) và hai dây (AB), (AC). Gọi (M, N) lần lượt là điểm chính giữa của cung (AB) và cung (AC). Đường thẳng (MN) cắt dây (AB) tại (E) và cắt dây (AC) tại (H). Chứng minh rằng tam giác (AEH) là tam giác cân.
Xem thêm: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc? – Luật Hoàng Phi
Hướng dẫn giải:
Ta có: (widehat {AHM})= (frac{sđoverparen{AM}+sđoverparen{NC}}{2}) (1)
(widehat {AEN})= (frac{sđoverparen{MB}+sđoverparen{AN}}{2}) (2)
(Vì widehat {AHM})và (widehat {AEN})là các góc có đỉnh cố định ở bên trong đường tròn).
Theo gỉả thiết thì:
(overparen{AM}=overparen{MB} (3))
(overparen{NC}=overparen{AN} (4))
Từ (1),(2), (3), (4), suy ra (widehat {AHM})= (widehat {AEN}) do đó (∆AEH) là tam giác cân.
Bài 37 trang 82 sgk Toán lớp 9 tập 2
Bài 37. Cho đường tròn ((O)) và hai dây (AB), (AC) bằng nhau. Trên cung nhỏ (AC) lấy một điểm (M). Gọi (S) là giao điểm của (AM) và (BC). Chứng minh: (widehat {ASC})=(widehat {MCA})
Xem thêm: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc? – Luật Hoàng Phi
Hướng dẫn giải:
Ta có: (widehat {ASC})= (frac{sđoverparen{AB}+sđoverparen{MC}}{2}) (1)
((widehat {ASC}) là góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn ((O)))
và (widehat {MCA})=(frac{sđoverparen{AM}}{2}) (2)
(góc nội tiếp chắn cung (overparen{AM}))
Theo giả thiết thì:
(AB = AC =>)(overparen{AB}=overparen{AC}) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: (overparen{AB}-overparen{MC}=overparen{AC}-overparen{MC}=overparen{AM})
Từ đó (widehat {ASC}=widehat {MCA}).
Bài 38 trang 82 sgk Toán lớp 9 tập 2
Bài 38. Trên một đường tròn, lấy liên tiếp ba cung (AC, CD, DB) sao cho
(sđoverparen{AC})=(sđoverparen{CD})=(sđoverparen{DB})=(60^0). Hai đường thẳng (AC) và (BD) cắt nhau tại (E). Hai tiếp tuyến của đường tròn tại (B) và (C) cắt nhau tại (T). Chứng minh rằng:
Xem thêm: Soạn Vật lí 7 Bài 29: An toàn khi sử dụng điện SGK – Tailieu.com
a) (widehat {AEB}=widehat {BTC});
b) (CD) là phân giác của (widehat{BTC})
Xem thêm: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc? – Luật Hoàng Phi
Hướng dẫn giải:
a) Ta có (widehat{AEB}) là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn nên:
(widehat{AEB})=(frac{sđoverparen{AB}-sđoverparen{CD}}{2})=({{{{180}^0} – {{60}^0}} over 2} = {60^0})
và (widehat{BTC}) cũng là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn ( hai cạnh đều là tiếp tuyến của đường tròn) nên:
(widehat{BTC})=(frac{widehat {BAC}-widehat {BDC}}{2})=({{({{180}^0} + {{60}^0}) – ({{60}^0} + {{60}^0})} over 2} = {60^0})
Vậy (widehat {AEB} =widehat {BTC})
b) (widehat {DCT} ) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung nên:
(widehat {DCT}=frac{sđoverparen{CD}}{2})
(widehat {DCB}) là góc nội tiếp trên
Xem thêm: Dàn ý thuyết minh về cái nồi cơm điện lớp 8 hay nhất
(widehat {DCB}=frac{sđoverparen{DB}}{2}={{{{60}^0}} over 2} = {30^0})
Vậy (widehat {DCT}=widehat {DCB}) hay (CD) là phân giác của (widehat {BCT} )
Bài 39 trang 83 sgk Toán lớp 9 tập 2
Bài 39. Cho (AB) và (CD) là hai đường kính vuông góc của đường tròn ((O)). Trên cung nhỏ (BD) lấy một điểm (M). Tiếp tuyến tại (M) cắt tia (AB) ở (E), đoạn thẳng (CM) cắt (AB) ở (S).Chứng minh (ES = EM).
Xem thêm: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc? – Luật Hoàng Phi
Hướng dẫn giải:
Ta có (widehat{MSE}) = (frac{sđoverparen{CA}+sđoverparen{BM}}{2}) (1)
( vì (widehat{MSE}) là góc có đỉnh S ở trong đường tròn (O))
(widehat{CME}) = (frac{sđoverparen{CM}}{2})= (frac{sđoverparen{CB}+sđoverparen{BM}}{2}) (2)
((widehat{CME}) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung).
Theo giả thiết (overparen{CA}=overparen{CB}) (3)
Từ (1), (2), (3) ta có: (widehat{MSE}) = (widehat{CME}) từ đó (∆ESM) là tam giác cân và (ES = EM)
Giaibaitap.me
Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn
Bài viết liên quan