Luyện tập: Giải bài 26 27 28 trang 72 sgk Toán 8 tập 2

Luyện tập: Giải bài 26 27 28 trang 72 sgk Toán 8 tập 2

Dưới đây là danh sách Bài 27 trang 72 sgk toán 8 tập 2 hot nhất hiện nay được bình chọn bởi người dùng

Luyện tập Bài §4. Hai tam giác đồng dạng, Chương III – Tam giác đồng dạng, sách giáo khoa toán 8 tập hai. Nội dung bài giải bài 26 27 28 trang 72 sgk toán 8 tập 2 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần hình học có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 8.

Lý thuyết

1. Định nghĩa

Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác AB nếu:

(begin{array}{l} widehat {A’} = widehat A;,,,,widehat {B’} = widehat B;,,,,widehat {C’} = widehat C;\ frac{{A’B’}}{{AB}} = frac{{A’C’}}{{AC}} = frac{{B’C’}}{{BC}}. end{array})

Kí hiệu: (Delta A’B’C’ sim Delta ABC) .

Tỉ số các cạnh tương ứng là (frac{{A’B’}}{{AB}} = frac{{A’C’}}{{AC}} = frac{{B’C’}}{{BC}} = k) gọi là tỉ số đồng dạng.

Lưu ý: Khi viết kí hiều đồng dạng ta viết theo thứ tự các cặp đỉnh tương ứng.

Một số tính chất:

Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.

Nếu (Delta A’B’C’simDelta ABC) thì (Delta ABCsimDelta A’B’C’).

Nếu (Delta A”B”C”simDelta A’B’C’) và (Delta A”B”C”simDelta ABC) thì (Delta ABCsimDelta A’B’C’).

2. Định lí

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.

Dưới đây là Hướng dẫn giải bài 26 27 28 trang 72 sgk toán 8 tập 2. Các bạn hãy đọc kỹ đầu bài trước khi giải nhé!

Xem thêm  Đặt tên con trai lót chữ Thái ý nghĩa thông minh, giỏi giang

Luyện tập

Giaibaisgk.com giới thiệu với các bạn đầy đủ phương pháp giải bài tập phần hình học 8 kèm bài giải chi tiết bài 26 27 28 trang 72 sgk toán 8 tập 2 của Bài §4. Hai tam giác đồng dạng trong Chương III – Tam giác đồng dạng cho các bạn tham khảo. Nội dung chi tiết bài giải từng bài tập các bạn xem dưới đây:

Giải bài 26 27 28 trang 72 sgk toán 8 tập 2
Giải bài 26 27 28 trang 72 sgk toán 8 tập 2

1. Giải bài 26 trang 72 sgk Toán 8 tập 2

Cho tam giác (ABC) vẽ tam giác (A’B’C’) đồng dạng với tam giác (ABC) theo tỉ số đồng dạng là (k = dfrac{2}{3})

Bài giải:

Xem thêm: Các Mẫu Chữ Ký Tên Như Đẹp Nhất

Trên cạnh (AB) lấy điểm (M) sao cho (AM= dfrac{2}{3}AB.)

Từ (M) kẻ đường song song với (BC) cắt (AC) tại (N).

Ta có (∆AMN) ∽ (∆ABC) theo tỉ số đồng dạng (k=dfrac{2}{3})

♦ Dựng (∆A’B’C’ = ∆AMN) (theo trường hợp cạnh cạnh cạnh)

– Dựng tia (A’x), trên tia (A’x) lấy (B’) sao cho (A’B’ = AM)

– Dựng cung tròn tâm (A’) bán kính (AN) và cung tròn tâm (B’) bán kính (MN), hai cung tròn cắt nhau tại (C’)

– Nối (A’C’, B’C’) ta được tam giác (A’B’C’) phải dựng.

Mà (∆AMN) ∽ (∆ABC) theo tỉ số đồng dạng (k=dfrac{2}{3}) nên (∆A’B’C’) ∽ (∆ABC) theo tỉ số đồng dạng (k=dfrac{2}{3}).

2. Giải bài 27 trang 72 sgk Toán 8 tập 2

Từ M thuộc cạnh AB của tam giác ABC với $AM= frac{1}{2}.MB$. Kẻ các tia song song với AC, BC chúng cắt BC và AC lần lượt tại L và N.

Xem thêm  Soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ của Đặng Trần Côn

a) Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng.

b) Đối với mỗi cặp tam giác đồng dạng, hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng tương ứng.

Bài giải:

a) Trong tam giác ABC có:

MN // BC (gt) ⇒ ∆AMN ∽ ∆ABC (định lí) (1)

Xem thêm: Set Up Là Gì? Phân Biệt Giữa Set Up, Set-up và Setup – ThienTu

ML // AC (gt) ⇒ ∆MBL ∽ ∆ABC (định lí) (2)

Từ (1) (2) ⇒ ∆AMN ∽ ∆MLB (tính chất)

b) Ta có:

∆AMN ∽ ∆ABC ⇒ (widehat{AMN} = widehat{ABC}; widehat{ANM} = widehat{ACB})

và tỉ số đồng dạng: (k_1=frac{AM}{AB} = frac{1}{3})

∆MBL ∽ ∆ABC ⇒ (widehat{MBL} = widehat{BAC},widehat{MLB}= widehat{ACB})

và tỉ số đồng dạng: (k_2=frac{MB}{AB} = frac{2}{3})

∆AMN ∽ ∆MLB có:

(widehat{MAN} = widehat{BML}, widehat{AMN} = widehat{MBL}, widehat{ANM} = widehat{MLB})

và tỉ số đồng dạng: (k_3=frac{AM}{MB}= frac{1}{2})

3. Giải bài 28 trang 72 sgk Toán 8 tập 2

(∆A’B’C’) ∽ (∆ABC) theo tỉ số đồng dạng (k= dfrac{3}{5}).

a) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đã cho.

b) Cho biết chu vi của hai tam giác trên là (40) dm, tính chu vi của mỗi tam giác.

Bài giải:

Xem thêm: Tà dâm là gì? Quả báo của tội tà dâm là gì? – THPT Lê Hồng Phong

a) (∆A’B’C’) ∽ (∆ABC) theo tỉ số đồng dạng (k= dfrac{3}{5}) (gt)

( Rightarrow dfrac{A’B’}{AB} = dfrac{B’C’}{BC} = dfrac{C’A’}{CA} = dfrac{3}{5}) (tính chất hai tam giác đồng dạng)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

(dfrac{{A’B’}}{{AB}} = dfrac{{B’C’}}{{BC}} = dfrac{{C’A’}}{{CA}})(,= dfrac{A’B’+B’C’+C’A’}{AB+BC+CA})(,= dfrac{C_{A’B’C’}}{C_{ABC}}= dfrac{3}{5})

Vậy tỉ số chu vi của (∆A’B’C’) và (∆ABC) là (dfrac{3}{5}).

b) Vì (dfrac{C_{A’B’C’}}{C_{ABC}}= dfrac{3}{5}) mà (C_{ABC}- C_{A’B’C’} = 40,dm)

Xem thêm  Thuyết minh về Đồ Sơn - THPT Lê Hồng Phong

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

( dfrac{C_{ABC}}{5}= dfrac{C_{A’B’C’}}{3} )(,=dfrac{{{C_{ABC}} – {C_{A’B’C’}}}}{{5 – 3}})(,= dfrac{40}{2}= 20)

( Rightarrow C_{ABC}= 5.20=100, dm)

(C_{A’B’C’}= 20.3=60, dm)

Bài trước:

  • Giải bài 23 24 25 trang 71 72 sgk Toán 8 tập 2

Bài tiếp theo:

  • Giải bài 29 30 31 trang 74 75 sgk Toán 8 tập 2

Xem thêm:

  • Các bài toán 8 khác
  • Để học tốt môn Vật lí lớp 8
  • Để học tốt môn Sinh học lớp 8
  • Để học tốt môn Ngữ văn lớp 8
  • Để học tốt môn Lịch sử lớp 8
  • Để học tốt môn Địa lí lớp 8
  • Để học tốt môn Tiếng Anh lớp 8
  • Để học tốt môn Tiếng Anh lớp 8 thí điểm
  • Để học tốt môn Tin học lớp 8
  • Để học tốt môn GDCD lớp 8

Chúc các bạn làm bài tốt cùng giải bài tập sgk toán lớp 8 với giải bài 26 27 28 trang 72 sgk toán 8 tập 2!

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com“

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học