Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về Bài 11 trang 12 sgk toán 7 tập 1 hot nhất được tổng hợp bởi Wonderkids
Trong bài soạn hôm nay, Kiến Guru xin được gửi tới các em học sinh yêu quý bài tổng hợp kiến thức và gợi ý giải bài 11 trang 12 sgk toán 7 tập 1. Bài viết này nhằm giúp các em ôn luyện kĩ hơn về Lý thuyết Toán lớp 7 và có thể tham khảo bài tập có lời giải về Chương Tập hợp số hữu tỉ. Hy vọng bài tổng ôn kiến thức hôm nay sẽ giúp các em học sinh có đa dạng thêm các tài liệu trong quá trình tự học tại nhà, đồng thời củng cố kiến thức và chuẩn bị cho các bài kiểm tra Toán lớp 7 trên lớp.
Mời các em học sinh cùng theo dõi bài viết!
I. Ôn tập lý thuyết trong giải bài 11 trang 12 sgk toán 7 tập 1
1. Số hữu tỉ
– Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
– Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số a/b với a, b ∈ Z và b ≠ 0
– Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q ( x là số hữu tỉ thì ghi là x ∈ Q )
2. So sánh hai số hữu tỉ
Để so sánh hai số hữu tỉ x, y ta thường làm như sau:
– Viết x, y dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương
x = a/m; y = b/m (a, b, m ∈ Z, m > 0)
– So sánh hai số nguyên a và b
+ Nếu a < b thì x < y
+ Nếu a = b thì x = y
+ Nếu a > b thì x > y
– Trên trục số nếu x < y thì điểm nằm bên trái điểm y
– Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương.
– Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm.
– Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm.
Nhận xét:
+ Số hữu tỉ a/b là số hữu tỉ dương (a/b > 0) thì a, b cùng dấu.
+ Số hữu tỉ a/b là số hữu tỉ âm (a/b > 0) thì a, b trái dấu.
+ Ta có:
3. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Để cộng trừ hai số hữu tỉ x và y , ta làm như sau:
Xem thêm: Kỹ năng phân biệt các phương thức biểu đạt – Novateen
– Viết x, y dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương (quy đồng mẫu số dương)
– Thực hiện phép cộng trừ (cộng, trừ tử và giữ nguyên mẫu)
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu của số hạng đó.
Với x, y, z, t ∈ Q, ta có: x + y = z ⇒ x = z – y.
4. Nhân, chia hai số hữu tỉ
Chú ý:
+ Một số hữu tỉ y ≠ 0 đều có một số nghịch đảo là
Số nghịch đảo của a/b là b/a (với a, b ≠ 0)
+ Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ≠ 0 gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là x/y hoặc x : y.
5. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu là xn, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1).
Với x ∈ Q, n ∈ N, n > 1 ta có:
xn đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc lũy thừa bậc n của x; x gọi là cơ số, n gọi là số mũ.
6. Lũy thừa của lũy thừa
Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
7. Lũy thừa của một tích, một thương
Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa.
Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa.
8. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được kí hiệu là |x|, là khoảng cách từ điểm x tới điểm O trên trục số.
+ Nếu x > 0 thì |x| = x
+ Nếu x = 0 thì |x| = 0.
+ Nếu x < 0 thì |x| = -x
Từ định nghĩa trên, ta có thể viết như sau:
9. Tính chất của tỉ lệ thức
Xem thêm: Giáo dục công dân lớp 6 Kết nối tri thức | Giải GDCD 6 – VietJack.com
Định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: Nếu a/b = c/d thì a.d = b.c
10. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
II. Gợi ý giải bài 11 trang 12 sgk toán 7 tập 1
Chúng ta hãy cùng vận dụng những kiến thức trên để giải bài 11 trang 12 sgk toán 7 tập 1 nhé!
Đề bài
Tính:
a) (-2/7).(21/8)
b) (0,24).(-15/4)
c) (-2).(-7/12)
d) (-3/25):6
Bài giải
III. Hướng dẫn giải các bài tập trang 12 sgk toán 7 tập 1
Chúng ta hãy cùng luyện thêm một số dạng bài tập liên quan trong sgk trang 12 toán 7 tập 1 nhé!
1. Bài 12 trang 12
Đề bài
Ta có thể viết số hữu tỉ -5/16 dưới dạng sau đây:
a) -5/16 là tích của hai số hữu tỉ . Ví dụ -5/16 = -5/2 .1/8
b) -5/16 là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ -5/16 =-5/2 : 8
Với mỗi câu, các em hãy tìm thêm ví dụ.
Bài giải
b)
2. Bài 13 Toán 7
Tính
Xem thêm: Rất Hay: BTS là gì? A.R.M.Y là gì? những điều cần biết về BTS
Bài giải:
3. Bài 14
Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống
Tính theo hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống:
Tính theo cột dọc theo thứ tự từ trái sang phải:
Ta được kết quả ở bảng sau:
4. Bài 15 trang 12 SGK Toán 7
Em hãy tìm cách ” nối” các số ở những chiếc là bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa?
Có nhiều cách nối, chẳng hạn:
4.(-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5) = -105
1/2 (-100) – 5,6 : 8 = -50 -0,7 = -50 + (-0,7) = -50,7
5. Bài 16
Đề bài
Tính
Bài giải
Kết luận
Trên đây, Kiến Guru đã hỗ trợ các em học sinh tổng hợp lại phần kiến thức Nhân chia số hữu tỉ – Chương 1 Đại số lớp 7 cũng như Giải các bài trang 12 SGK có cùng kiến thức liên quan bám sát chương trình toán lớp 7 tập 1. Chúng tôi hy vọng, với tài liệu hữu ích đã được cung cấp ở trên, các em học sinh có thể xử lý được thêm nhiều bài tập hay vớinhững cách giải nhanh và sáng tạo.
Nhằm tìm kiếm đa dạng nhiều nguồn tài liệu hay và bổ ích, các em học sinh có thể tham khảo các bài học chủ đề Toán 7. Rất mong các em có thể cùng theo dõi và tìm hiểu chi tiết thêm tại đây.
Chúc các em học sinh luôn dành được điểm cao trong môn Toán học!
Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn
Bài viết liên quan