Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về Alcl3 nh3 h20 hay nhất và đầy đủ nhất
NH3 + AlCl3 + H2O → Al(OH)3 + NH4Cl được THPT Lê Thánh Tôn biên soạn là phản ứng amoniac tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại tạo thành kết tủa hiđroxit, cụ thể dung dịch muối của kim loại ở đây là AlCl3, sau phản ứng thu được kết tủa trắng Al(OH)3. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung.
1. Phương trình phản ứng NH3 tác dụng với AlCl3
2. Điều kiện phản ứng NH3 tác dụng AlCl3
Nhiệt độ thường
3. Phương trình ion rút gọn NH3 + AlCl3
Phương trình phản tử NH3 + AlCl3
Bạn đang xem: NH3 + AlCl3 + H2O → Al(OH)3 + NH4Cl
2NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
Phương trình ion rút gọn:
3. Các tiến hành phản ứng NH3 tác dụng dung dịch AlCl3
Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3
4. Hiện tượng phản ứng xảy ra khi sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3
Dung dịch amoniac tác dụng với dung dịch muối nhôm clorua tạo thành kết tủa nhôm hiđroxit có màu trắng Al(OH)3
5. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Thực hiện thí nghiệm sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 sau phản ứng có hiện tượng
A. Thu được dung dịch trong suốt
B. Xuất hiện kết tủa trắng
C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ
D. Xuất hiện khí có mùi khai
Xem thêm: Truyện Kiều – Phần 1: Tác giả Nguyễn Du
Câu 2. Dung dịch NH3 có thể hòa tan được Zn(OH)2 là do:
A. Do Zn(OH)2 là một bazo ít tan
B. Do Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan
C. Do Zn(OH)2 là một bazo lưỡng tính
D. Do NH3 là một hợp chất có cực và là một bazo yếu
Câu 3. Khi dẫn khí NH3 vào bình chứa Cl2 thì phản ứng tạo ra khói trắng. Hợp chất tạo thành có công thức là?
A. N2
B. NH3
C. NH4Cl
D. HCl
Câu 4. A là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh khí mùi khai, tác dụng với dung dịch BaCl2 sinh kết tủa trắng không tan trong HNO3. X là muối nào trong số các muối sau?
A. (NH4)2CO3.
B. (NH4)2SO3.
Xem thêm: Khánh Đơn: Tìm thấy mái ấm sau hai lần đứt gãy, thấy có lỗi với mẹ
C. NH4HSO3.
D. (NH4)3PO4.
Câu 5. Cho các dung dịch sau: NH4Cl, Na2SO4, Ba(HCO3)2. Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt các dung dịch đó?
A. Dung dịch KCl.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch phenolphtalein
D. Dung dịch Ba(OH)2.
Câu 6. Cho NH3 dư vào 100ml dung dịch gồm CuSO4 1M ; ZnCl2 0,5M, AgNO3 1M và AlCl3 1M. Khối lượng kết tủa sau phản ứng là
A. 9,8 gam
B. 4,9 gam
C. 7,8 gam
D. 5 gam
Câu 7. Có 4 dung dịch mất nhãn sau: NH4Cl, NH4HCO3, NaNO3, MgCl2. Dùng hóa chất có thể dùng phân biệt 4 dung dịch trên với 1 lượt thử duy nhất là:
Xem thêm: Hướng dẫn số 12-HD/BTCTW ngày 6/7/2018 của Ban Tổ chức
A. dung dịch Ca(OH)2
B. dung dịch KOH
C. dung dịch Na2SO4
D. dung dịch HCl
Câu 8. Cho 2,92 gam hỗn hợp X gồm NH4NO3 và (NH4)2SO4 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH thu được 0,896 lít khí.Tìm pH của dung dịch NaOH đã dùng.
A.11
B.12
C.13
D.14
Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu liên quan
- NH3 + HNO3 → NH4NO3
- NH3 + Cl2 → N2 + NH4Cl
- NH3 + O2 → NO + H2O
- NH3 + HCl → NH4Cl
- NH3 + H2O → NH4OH
- NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl
- NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl
- NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + NH3 + H2O
Trên đây THPT Lê Thánh Tôn vừa giới thiệu tới các bạn bài viết NH3 + AlCl3 + H2O → Al(OH)3 + NH4Cl, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11…
Đăng bởi: THPT Lê Thánh Tôn
Chuyên mục: lớp 8
Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn
Bài viết liên quan