Giải bài 3.24, 3.25, 3.26, 3.27, 3.28, 2.29, 2.30, 2.31 trang 69 SGK

Giải bài 3.24, 3.25, 3.26, 3.27, 3.28, 2.29, 2.30, 2.31 trang 69 SGK

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu thông tin và kiến thức về 3.24 hot nhất được tổng hợp bởi Wonderkids

Giải sách giáo khoa Toán lớp 6 trang 69 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1: bài 3.24, 3.25, 3.26, 3.27, 3.28, 2.29, 2.30, 2.31. Bài 3.30: Có ba chiếc hộp đựng những miếng bìa. Trên mỗi miếng bìa có ghi một số như đã cho trong hình dưới đây.

Bài 3.24 trang 69 SGK Toán 6 tập 1 – Kết nối tri thức

Câu hỏi:

Dùng số nguyên âm hoặc số nguyên dương để diễn tả các thông tin sau:a) Khi đọc sách, bạn Quang thường đưa trang sách lại quá gần mắt. Bạn ấy đã phải mang kính cận 1 dioptre.b) Ông của bạn Quang đã già nên phải dùng kính lão 2 dioptre để đọc sách báo.

Xem thêm: Nguyễn Ngọc Ngạn: Tiểu sử và con đường sự nghiệp

Phương pháp:

+ Số âm biểu diễn độ cận thị

+ Số dương biểu diễn độ viễn thị

Lời giải:

a) Khi đọc sách, bạn Quang thường đưa trang sách lại quá gần mắt. Bạn ấy đã phải đeo kính -1 dioptre.

b) Ông của bạn Quang đã già nên phải đeo kính 2 dioptre (hay +2 dioptre) để đọc sách báo

Bài 3.25 trang 69 SGK Toán 6 tập 1 – Kết nối tri thức

Câu hỏi:

Điểm A nằm trên trục số và cách gốc O một khoảng bằng 12 đơn vị (trục số nằm ngang và có chiều dương từ trái sang phải). Hỏi điểm A biểu diễn số nguyên nào nếu:

a) A nằm bên phải gốc O.

b) A nằm ở bên trái gốc O.

Xem thêm: Nguyễn Ngọc Ngạn: Tiểu sử và con đường sự nghiệp

Phương pháp:

Bên phải gốc O biểu diễn số dương

Bên trái gốc O biểu diễn số âm

Lời giải:

a) Vì A nằm bên phải gốc O và cách O một khoảng bằng 12 đơn vị nên điểm A biểu diễn số +12.

b) Vì A nằm bên trái gốc O và cách O một khoảng bằng 12 đơn vị nên điểm A biểu diễn số -12.

Bài 3.26 trang 69 SGK Toán 6 tập 1 – Kết nối tri thức

Câu hỏi:

Liệt kê các phần tử của tập hợp sau rồi tính tổng của chúng:

Xem thêm  Tả lực sĩ đang cử tạ (hay nhất) | Văn mẫu lớp 6

a) {x ∈ Z;|-3 < x ≤ 3}

b) {x ∈ Z;|-7 < x ≤ -2}

Xem thêm: Nguyễn Ngọc Ngạn: Tiểu sử và con đường sự nghiệp

Phương pháp:

Mô tả lại tập hợp bằng cách liệt kê rồi tính tổng các phần tử

Lời giải:

a) Các số nguyên lớn hơn -3 và nhỏ hơn hoặc bằng 3 là: -2; -1; 0; 1; 2; 3

Do đó: S = {-2; -1; 0; 1; 2; 3}

Tổng các phần tử của S là: (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 = [(-2) + 2] + [(-1) + 1)] + 3 = 0 + 0 + 3 = 3.

b) Các số nguyên lớn hơn -7 và nhỏ hơn hoặc bằng -2 là: -6; -5; -4; -3; -2

Do đó: T = {-6; -5; -4; -3; -2}

Tổng các phần tử của T là:(-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) = – (6 + 5 + 4 + 3 + 2) = – 20.

Bài 3.27 trang 69 SGK Toán 6 tập 1 – Kết nối tri thức

Câu hỏi:

Tính giá trị của biểu thức:

a) (27 + 86) – (29 – 5 + 84);

Xem thêm: Công thức tính áp suất khí quyển hay nhất – Vật lí lớp 8 – VietJack.com

b) 39 – (298 – 89) + 299.

Xem thêm: Nguyễn Ngọc Ngạn: Tiểu sử và con đường sự nghiệp

Phương pháp:

Cách 1: Tính trong ngoặc trước

Cách 2: Phá ngoặc rồi nhóm các hạng tử sao cho phù hợp lại và cộng, trừ

Lời giải:

a) (27 + 86) – (29 – 5 + 84) = 27 + 86 – 29 + 5 – 84 = (27 – 29) + (86 – 84) + 5 = (- 2) + 2 + 5 = 0 + 5 = 5

b) 39 – (298 – 89) + 299 = 39 – 298 + 89 + 299 = (39 + 89) + (299 – 298) = 39 + 89 + 1 = 39 + (89 + 1)

= 39 + 90

= 129

Bài 3.28 trang 69 SGK Toán 6 tập 1 – Kết nối tri thức

Câu hỏi:

Tính giá trị của biểu thức:

a) (27 + 86) – (29 – 5 + 84);

Xem thêm: Công thức tính áp suất khí quyển hay nhất – Vật lí lớp 8 – VietJack.com

b) 39 – (298 – 89) + 299.

Xem thêm: Nguyễn Ngọc Ngạn: Tiểu sử và con đường sự nghiệp

Phương pháp:

Thay từng giá trị của x vào biểu thức rồi tính

Lời giải:

a) Khi x = 25 thì

(-314) – (75 + x) = (-314) – (75 + 25) = (- 314) – 100 = (-314) + (-100) = – (314 + 100) = – 414.

Xem thêm  Giải Bài Tập Hóa Học 12 - Bài 20: Sự ăn mòn kim loại

b) Khi x = -313 thì

(-314) – (75 + x) = (-314) – [(75 +(-313)] = -314 – 75 + 313 = -75 + (313 – 314) = -75 + [-(314 – 313)] = -75 +(-1)

= – (75 +1)

= – 76.

Bài 3.29 trang 69 SGK Toán 6 tập 1 – Kết nối tri thức

Câu hỏi:

Tính một cách hợp lí:

a) 2 834 + 275 – 2 833 – 265;

b) (11 + 12 + 13) – (1 + 2 + 3).

Xem thêm: Nguyễn Ngọc Ngạn: Tiểu sử và con đường sự nghiệp

Phương pháp:

– Nhóm các hạng tử mà khi cộng(hoặc trừ) được một kết quả “đẹp”

– Nếu có ngoặc thì có thể thực hiện phá ngoặc rồi nhóm

Lời giải:

a) 2 834 + 275 – 2 833 – 265 = (2 834 – 2 833) + (275 – 265) = 1 + 10 = 11

b) (11 + 12 + 13) – (1 + 2 + 3) = 11 + 12 + 13 – 1 – 2 – 3 = (11 – 1) + (12 – 2) + (13 – 3)

= 10 + 10 + 10

= 20 + 10

= 30

Bài 3.30 trang 69 SGK Toán 6 tập 1 – Kết nối tri thức

Câu hỏi:

Xem thêm: 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 | NO2 ra HNO3 – VietJack.com

Có ba chiếc hộp đựng những miếng bìa. Trên mỗi miếng bìa có ghi một số như đã cho trong hình dưới đây. Hãy chuyển một miếng bìa từ hộp này sang hộp khác sao cho tổng các số ghi trên các miếng bìa trong mỗi hộp đều bằng nhau.

Xem thêm: Nguyễn Ngọc Ngạn: Tiểu sử và con đường sự nghiệp

Phương pháp:

*Tổng các chữ số trước và sau khi chuyển là không đổi

*Để mỗi hộp có tổng các số bằng nhau thì tổng mỗi bộ số trong mỗi hộp= Tổng các chữ số ở 3 hộp :3

Lời giải:

Tổng các chữ số ghi trên hộp thứ nhất tính từ trái sang là:

Tổng các chữ số ghi trên hộp thứ hai tính từ trái sang là:

5 + (- 4) + 3 = 5 – 4 + 3 = 1 + 3 = 4

Tổng các chữ số ghi trên hộp thứ ba tính từ trái sang là:

-5 + 9 + 2 = – 5 + (9 + 2) = -5 + 11 = 11 – 5 = 6

Tổng các chữ số trên cả ba hộp là: 2 + 4 + 6 = 12

Để mỗi hộp có tổng các số bằng nhau thì tổng mỗi bộ số trong mỗi hộp là: 12 : 3 = 4

Xem thêm  Ngành marketing là gì? học trường nào? thi khối gì? ra trường làm gì?

+) Vì tổng các số ghi trên hộp thứ hai tính từ trái sang là 4 nên các miếng bìa được giữ nguyên

+) Vì tổng các số ghi trên hộp thứ nhất tính từ trái sang là 2 nên hộp thứ nhất cần thêm miếng bìa có chữ số 2 để có tổng là 4.

+) Vì tổng các số ghi trên hộp thứ ba tính từ trái sang là 6 nên hộp cần bỏ miếng bìa có chữ số 2 để có tổng là 4.

Do đó ta di chuyển miếng bìa có chữ số 2 từ hộp thứ ba sang hộp thứ nhất tính từ trái sang.

Bài 3.31 trang 69 SGK Toán 6 tập 1 – Kết nối tri thức

Câu hỏi:

Trong một trò chơi, bạn Minh nhận được yêu cầu: “Hãy tính tổng của tất cả các số trong tập hợp {x ∈ N|-25 ≤ x ≤ 25} Minh trả lời ngay: “Bằng 0”. Em có thể giải thích tại sao Minh tính nhanh thế không?

Xem thêm: Nguyễn Ngọc Ngạn: Tiểu sử và con đường sự nghiệp

Phương pháp:

Tổng của 2 số đối nhau là 0

Lời giải:

Minh trả lời nhanh như thế là vì trong tập hợp đã cho, ta đều nhóm thành từng cặp số đối nhau ( có tổng bằng 0). Ví dụ như 2 và -2 là hai số đối nhau đều thuộc tập hợp, tổng của chúng bằng 0.

Ta được tổng của các nhóm này và số 0 vẫn bằng 0.

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Bản quyền nội dung thuộc wonderkidsmontessori.edu.vn

Bài viết liên quan

Tri Thức Cộng Đồng chuyên viết luận văn thạc sĩ tiếng Anh
Học Viện PMS – Đơn vị đào tạo 5S-Kaizen mang tính thực tiễn cao
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Cách chỉnh độ rộng của dòng và cột trong word
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Từ điển Thành ngữ Tiếng Việt – em ngã, chị nâng là gì?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Vật Lí 8 Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Bộc trực là gì? 6 biểu hiện của người có tính bộc trực – CareerLink
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học
Danh sách các trường THCS ở Hà Nội nên cho con học